Thi vấn đáp LLPL K3 2 22/

Một phần của tài liệu de thi mon ly luan pl pot (Trang 31 - 37)

II. Câu hỏi nhận định.

thi vấn đáp LLPL K3 2 22/

ĐỀ SỐ 1

1- Trình bày khái niệm áp dụng pháp luật và cho ví dụ minh họa.

2- Nhận định và giải thích: Một quan hệ xã hội không thể cùng bị điều chỉnh bởi pháp luật và quy phạm tập quán. quy phạm tập quán.

ĐỀ SỐ 2

1- Trình bày khái niệm pháp chế XHCN và phân biệt với pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người.

ĐỀ SỐ 3

1- Trình bày khái niệm năng lực pháp luật của chủ thể quan hệ pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Pháp luật là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người. người.

ĐỀ SỐ 4

2- Nhận định và giải thích: Pháp luật chỉ có thể được hình thành theo con đường Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. hành hoặc thừa nhận.

ĐỀ SỐ 5

1- Áp dụng tự pháp luật tương tự là gì? Phân biệt áp dụng tương tự quy phạm pháp luật với áp dụng tương tự pháp luật. dụng tương tự pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Chỉ pháp luật mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước. nước.

ĐỀ SỐ 6

1- Nêu khái niệm áp dụng pháp luật và so sánh với tuân theo pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

ĐỀ SỐ 7

1- Trình bày các trường hợp cần áp dụng pháp luật và cho ví dụ minh họa.

2- Nhận định và giải thích: Mọi quy phạm pháp luật đều phải có đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài. quy định và chế tài.

ĐỀ SỐ 8

1- Nêu nội dungcáchình thức thực hiện pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Chế tài của quy phạm pháp luật chính là biện pháp trách nhiệm pháp lý. lý.

ĐỀ SỐ 9

1- Nêu khái niệm và trình bày các yếu tố trong hệ thống cấu trúc của pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật chính là cưỡng chế nhà nước. nước.

ĐỀ SỐ 10

1- Nêu khái niệm hệ thống hóa pháp luật và so sánh các hình thức hệ thống hóa pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật là sự thể hiện ý chí của Nhà nước. Nhà nước.

ĐỀ SỐ 11

2- Nhận định và giải thích: Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật xác định phạm vi tác động của quy phạm pháp luật. động của quy phạm pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỀ SỐ 12

1- Sự kiện pháp lý là gì? Phân biệt sự biến pháp lý và hành vi pháp lý.

2- Nhận định và giải thích: Việc đảm bảo tính ổn định của hệ thống pháp luật đòi hỏi không có sự thay đổi về số lượng các ngành luật. sự thay đổi về số lượng các ngành luật.

ĐỀ SỐ 13

1-Pháp nhân là gì ? Điều kiện để pháp nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật ?

2- Nhận định và giải thích: Trách nhiệm pháp lý là chế tài.

ĐỀ SỐ 14

1- Trình bày một trong những tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Văn bản quy phạm pháp luật chỉ có thể điều chỉnh những quan hệ xã hội xuất hiện từ sau khi văn bản đó được thông qua hoặc ký ban hành. hội xuất hiện từ sau khi văn bản đó được thông qua hoặc ký ban hành.

ĐỀ SỐ 15

1- Nêu khái niệmvi phạm pháp luật và phân tích các dấu hiệu của vi phạm pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Chủ thể của tập hợp hóa pháp luật chỉ có thể thực hiện bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

ĐỀ SỐ 16

1- Nêu các yếu tố trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Kết quả của tập hợp hóa pháp luật là một văn bản quy phạm pháp luật có sự thay đổi về nội dung và hiệu lực pháp lý. luật có sự thay đổi về nội dung và hiệu lực pháp lý.

ĐỀ SỐ 17

1- Nêu các yếu tố trong mặt chủ quan của vi pham pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Trong hoạt động quản lý nhà nước, các cơ quan Nhà nước đều có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật. thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

ĐỀ SỐ 18

1- Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Bộ luật là một trong những yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc của pháp luật. luật.

ĐỀ SỐ 19

1- Ngành luật là gì ? Trình bày các căn cứ để phân định các ngành luật.

2- Nhận định và giải thích: Trách nhiệm pháp lý là một dạng của quan hệ pháp luật.

ĐỀ SỐ 20

1- Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh. chỉnh.

ĐỀ SỐ 21

1- Nêu khái niệm ý thức pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Sự thể hiện ý chí trong quan hệ pháp luật của các bên luôn bình đẳng với nhau. đẳng với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỀ SỐ 22

1- Phân tích các dấu hiệu của vi phạm pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Trong quan hệ pháp luật có nhà nước là một bên, bên còn lại không được tự do ý chí. được tự do ý chí.

ĐỀ SỐ 23

1- Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý.

2- Nhận định và giải thích: Năng lực hành vi là khả năng lựa chọn xử sự trong quan hệ pháp luật. luật.

ĐỀ SỐ 24

1- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. mặt khách quan của vi phạm pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Năng lực pháp luật của chủ thể quan hệ pháp luật không thể bị hạn chế. chế.

ĐỀ SỐ 25

1- Tại sao áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?

2- Nhận định và giải thích: Chủ thể không có năng lực pháp luật vẫn có thể tham gia vào quan hệ pháp luật. hệ pháp luật.

1- Lỗi là gì? Phân loại lỗi.

2- Nhận định và giải thích: Người từ đủ 22 tuổi có thể tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật. luật.

ĐỀ SỐ 27

1- Trình bày các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Người mù có năng lực hành vi hạn chế.

ĐỀ SỐ 28

1- Trình bày nội dung của quan hệ pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: hành vi trái pháp luật là sự kiện pháp lý.

ĐỀ SỐ 29

1- Phân biệt phương pháp điều chỉnh bình đẳng thoả thuận và quyền uy phục tùng.2- Nhận định và giải thích: Năng lực hành vi và năng lực pháp luật là không thay đổi. 2- Nhận định và giải thích: Năng lực hành vi và năng lực pháp luật là không thay đổi.

ĐỀ SỐ 30

1- Trình bày các đặc điểm của áp dụng pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Chủ thể quan hệ pháp luật là tổ chức có năng lực pháp luật như nhau. nhau.

ĐỀ SỐ 31

1- Trình bày thời điểm phát sinh và chấm dứt năng lực pháp luật của công dân.

2- Nhận định và giải thích: sự thiệt hại trên thực tế là yếu tố bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. vi phạm pháp luật.

ĐỀ SỐ 32

1- Trình bày các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Nhận định và giải thích: Trong mọi trường hợp, việc thực hiện nghĩa vụ phải do cơ quan nhà nước đảm bảo bằng cưỡng chế. nước đảm bảo bằng cưỡng chế.

ĐỀ SỐ 33

1- Trình bày các căn cứ cơ bản để xác định năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân.

ĐỀ SỐ 34

1- Tiền lệ pháp là gì? Nêu những ưu điểm và hạn chế của tiền lệ pháp.

2- Nhận định và giải thích: Chủ thể không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị coi là có lỗi. thì không bị coi là có lỗi.

ĐỀ SỐ 35

1- Phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác.

2- Nhận định và giải thích: Sự kiện pháp lý không thể là hành vi không hành động.

ĐỀ SỐ 36

1- Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Nêu đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Trong mọi trường hợp, mục đích chính là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

ĐỀ SỐ 37

1- Nêu các thuộc tính của pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Không phải mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật .

ĐỀ SỐ 38

1- Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.

2- Nhận định và giải thích: Tuân theo pháp luật được thể hiện dưới dạng hành vi hành động.

ĐỀ SỐ 39

1- Hiệu lực hồi tố là gì? Nêu các trường hợp không áp dụng hiệu lực hồi tố.

2- Nhận định và giải thích: Thi hành pháp luật là việc thực hiện pháp luật bằng hành vi không hành động. hành động.

ĐỀ SỐ 40

1- So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.

2- Nhận định và giải thích: Các quy phạm xã hội khác luôn được nhà nước đảm bảo thực hiện.

ĐỀ SỐ 41

1- Phân tích bản chất giai cấp của pháp luật.

:34

Câu 1. Hình thức chính thể (hình thức tổ chức chính quyền) là gì? các dạng cơ bản theo hình thức chính thể ?

Một phần của tài liệu de thi mon ly luan pl pot (Trang 31 - 37)