Câu tự luận.

Một phần của tài liệu de thi mon ly luan pl pot (Trang 26 - 29)

1. Trình bày vấn đề nguồn gốc pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin. 2. Phân tích bản chất giai cấp của pháp luật.

4. Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.

5. Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác.

6. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Nêu đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. 7. Tiền lệ pháp là gì? Nêu những ưu điểm và hạn chế của tiền pháp.

8. Nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay là nguồn luật nào? Trong thời gian sắp tới chúng ta cần chú ý đến việc sử dụng nguồn luật nào? Tại sao?

9. Phân tích thuộc tính quy phạm phổ biến của pháp luật. 10. Phân tích xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật.

11. Quy phạm pháp luật là gì? Hãy phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác.

12. Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật.

13. Nêu và phân tích vai trò của bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật. 14. Nêu và phân tích vai trò của phận quy định trong quy phạm pháp luật. 15. Nêu và phân tích vai trò của phận chế tài trong quy phạm pháp luật 16. Trình bày các tiêu chí phân loại và phân loại quy phạm pháp luật.

17. Hệ thống pháp luật là gì? Có những quan điểm nào về hệ thống pháp luật?

18. Hệ thống cấu trúc pháp luật là gì? Hãy phân tích vai trò của các yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc pháp luật.

19. Ngành luật là gì? Cơ sở nào để phân định các ngành luật?

20. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày mối liên hệ của các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

21. So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật. 22. Trình bày vấn đề hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật. 23. Trình bày vấn đề hiệu lực hồi tố của văn bản quy phạm pháp luật.

24. Hãy phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật. 25. Hệ thống hoá pháp luật là gì? Phân biệt tập hợp hoá và pháp điển hoá.

27. Trình bày các thành phần của quan hệ pháp luật. 28. Phân tích yếu tố chủ thể trong quan hệ pháp luật. 29. Phân tích nội dung của quan hệ pháp luật.

30. Sự kiện pháp lý là gì? Phân biệt sự biến pháp lý và hành vi pháp lý, cho ví dụ minh hoạ? Tại sao nói sự kiện pháp lý là cầu nối giữa quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật?

31. Ý thức pháp luật là gì? Tại sao nói ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội?

32. Phân biệt ý thức pháp luật thông thường và ý thức pháp luật lý luận 33. Phân tích mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.

34. Nêu và phân tích các biện pháp tăng cường ý thức pháp luật.

35. Pháp chế là gì? Pháp chế có mối quan hệ như thế nào với pháp luật? 36. Trình bày các yêu cầu cơ bản của pháp chế.

37. Thực hiện pháp luật là gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật và cho ví dụ minh hoạ.

38. Trình bày các trường hợp cần áp dụng pháp luật và cho ví dụ minh hoạ. 39. Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?

40. Phân tích các giai đoạn của áp dụng pháp luật.

41. Áp dụng pháp luật tương tự là gì? Phân biệt áp dụng tương tự quy phạm pháp luật và áp dụng tương tự pháp luật.

42. Vi phạm pháp luật là gì? Phân tích các dấu hiệu của vi phạm pháp luật. 43. Trình bày các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.

44. Phân tích mối quan hệ giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.

45. Có thể nói lỗi là thước đo của trách nhiệm pháp lý không? Vì sao?

46. Phân tích căn cứ xác định lỗi và phân tích các loại lỗi. Cho ví dụ minh hoạ cho mỗi loại lỗi. 47. Trách nhiệm pháp lý là gì? Phân tích các đặc điểm của trách nhiệm pháp lý.

48. Có phải mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý không? Tại sao? 49. Phân biệt điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp luật.

50. Phân tích vai trò của các yếu tố trong cơ chế điều chỉnh pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu de thi mon ly luan pl pot (Trang 26 - 29)