Thực hiện công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng, đất nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Kinh tế – xã hội có những bớc phát triển khá, đời sống nhân dân đợc cải thiện, an ninh – quốc phòng đ- ợc giữ vững. Tuy nhiên chúng ta cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức nghiêm trọng. Một trong những nguy cơ làm cản trở công cuộc đổi mới là tệ tham nhũng. Tham nhũng cùng với sự lãng phí đang diễn ra trầm trọng, kéo dài, gây bất bình trong nhân dân, gây ra thiệt hại lớn về tài sản Nhà nớc, làm băng hoại đạo đức cán bộ, đảng viên, xâm hại trực tiếp đến công lý và công bằng xã hội.
Nhận thức rõ những nguy hại đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng biện pháp đấu tranh với tệ tham nhũng và đã đạt đợc những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, tham nhũng hiện nay vẫn đang diễn ra hết sức phổ biến, có nguy cơ lan tràn ở mọi ngành, mọi cấp, trong mọi lĩnh vực.
Rõ ràng, cần phải có một nhận thức đầy đủ hơn về bản chất và nguyên nhân của tệ tham nhũng để từ đó có những giải pháp hữu hiệu hơn.
Cần phải có một loạt các biện pháp để đấu tranh với tệ tham nhũng, trong đó các biện pháp phòng ngừa có một ý nghĩa hết sức quan trọng bởi vì:
1. Các biện pháp phòng ngừa đợc áp dụng một cách thờng xuyên và có tác dụng rộng khắp đến nhiều đối tợng. Chính tính chất thờng xuyên, liên tục đó sẽ có tác dụng ngăn chặn ngay từ trong mầm mống những hành vi tham nhũng.
2. Phòng ngừa tham nhũng sẽ làm giảm bớt tác hại rất nhiều nếu để tham nhũng xảy ra. Rõ ràng việc ngăn chặn ngay từ đầu hành vi tham nhũng cũng đồng nghĩa với việc đã chủ động ngăn chặn và giảm thiểu những thiệt hại có thể xảy ra từ hành vi tham nhũng. Thiệt hại ở đây không chỉ về kinh tế, có thể đo đợc bằng con số cụ thể, mà bao gồm cả sự thiệt hại về con ngời và nhìn một cách rộng hơn là sự xâm hại đến trật tự kỷ cơng phép nớc, công lý và công bằng xã hội, làm xói mòn niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nớc, vào sự nghiệp đổi mới đất nớc.
3. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng nhiều khi đồng nghĩa với những biện pháp đổi mới và cải cách mà chúng ta thực hiện theo yêu cầu chung của quá trình hoàn thiện bản thân bộ máy quản lý và phơng thức điều hành, cơ chế quản lý nền kinh tế nói riêng, xã hội nói chung.