Chú giải Trường Bộ Kinh.

Một phần của tài liệu SỔ TAY NGHIÊN CỨU VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMA) (Trang 58 - 60)

ngữ nói hội thoại theo cách ngơn ngữ nói trong Kinh và Luật.

Trong câu này giải thích rằng ngơn ngữ trong Kinh và Luật phần lớn là sự giảng dạy ở tính chất trình bày pháp hay chế định điều học vì vậy phải sử dụng ngơn ngữ nói hội thoại cịn Vô Tỷ Pháp là lời dạy ở lãnh vực chuyên mơn vì vậy cách sắp xếp bớ cục khơng phải là ngơn ngữ nói mà văn phong đó xuất hiện vào những trường hợp giảng dạy khác nhau.

Sự thật thì văn phong ngôn ngữ nói cũng có trong Vô Tỷ Pháp giớng nhau đó là trong bộ Phân Tích phần Niệm Xứ Phân Tích và hết cả bộ Nhân Chế Định cũng là ngơn ngữ nói giớng như Kinh.

Trong cùng một phương cách, ngôn ngữ chuyên môn theo kiểu Vơ Tỷ Pháp cũng có trong Kinh và Luật như nhau, bằng cách nêu ví dụ so sánh sau đây:

“Yo panāti yo yādiso yathāyutto yathājacco yathānāmo yathāgotto yathāsīlo yathāvihārī yathāgocaro thero vā navo vā majjhimo vā. Eso vuccati ‘yo panā’ti”

“Vị nào: là bất cứ vị nào có mới quan hệ như vầy, có giai cấp như vầy, có tên như vầy, có họ như vầy, có giới hạnh như vầy, có trú xứ như vầy, có nơi đi lại như vầy, là vị trưởng lão (trên 10 năm tỳ khưu), hoặc là vị mới tu (dưới 5 năm), hoặc là vị trung niên (trên 5 năm); vị ấy được gọi là ‘vị nào’”34.

Câu này có trong tạng Luật Đại Phân Tích nên chú ý rằng ngôn ngữ sắp xếp theo cách chuyên môn và vẫn giống như ngôn ngữ sử dụng trong bộ chú giải, giải thích mỗi chương chi tiết.

34

Tạng Luật – Phân tích giới Tỳ Khưu 1 - Điều Pārājika thứ nhất – Tụng phẩm được che phủ - Việt dịch: TK Indacanda.

Dù vậy trong Trung Bộ Kinh tập ba cũng có đoạn cùng đặc tính như vậy đó là:

‘‘Katamā ca, bhikkhave, sammādiṭṭhi ariyā anāsavā lokuttarā maggaṅgā? Yā kho, bhikkhave, ariyacittassa anāsavacittassa ariyamaggasamaṅgino ariyamaggaṃ bhāvayato paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ dhammavicayasambojjhaṅgo sammādiṭṭhi maggaṅgaṃ ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammādiṭṭhi ariyā anāsavā lokuttarā maggaṅgā".

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh kiến thuộc bậc Thánh, vơ lậu, siêu thế, thuộc đạo chi? Phàm cái gì, này các Tỷ-kheo, thuộc trí tuệ, tuệ căn, tuệ lực, trạch pháp giác chi, chánh kiến, đạo chi của một vị tu tập Thánh đạo, thành thục trong Thánh đạo, có vơ lậu tâm, có Thánh tâm. Chánh kiến như vậy, này các Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi".35

Như so sánh sự thuyết giảng đoạn trước đây với điều được nói đến trong Tạng Vơ Tỷ Pháp như sau:

"Katamā tasmiṃ samaye sammādiṭṭhi hoti? Yā tasmiṃ samaye paññā pajānanā vicayo pavicayo dhammavicayo sallakkhaṇā upalakkhaṇā paccupalakkhaṇā paṇḍiccaṃ kosallaṃ nepuññaṃ vebhabyā cintā upaparikkhā bhūrī medhā pariṇāyikā vipassanā sampajaññaṃ patodo paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ paññāsatthaṃ paññāpāsādo paññāāloko paññāobhāso paññāpajjoto paññāratanaṃ amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi – ayaṃ tasmiṃ samaye sammādiṭṭhi hoti".

"Chánh kiến trong khi có ra sao? Khi nào có tuệ là sáng suốt, khôn khéo, nhận rõ, hiểu thấu, trạch pháp, lựa chọn,

Một phần của tài liệu SỔ TAY NGHIÊN CỨU VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMA) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)