Sử dụng đường bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu toàn diện phát triển giao thông vận tải bền vững ở Việt Nam (VITRANSS 2) Báo cáo chính (Trang 52 - 53)

- 346 đầu máy diesel, trong đó 291sử dụng được 75% đã trên 15 năm sử dụng (phần lớ n là trên 20 n ă m)

4) Sử dụng đường bộ

4.39 Đường bộ Việt Nam kém an toàn nếu so sánh số liệu thống kê tại nạn giao thông

đường bộ của Việt Nam với các quốc gia khác như tổng hợp trong Bảng 4.2.5. Những nỗ

lực gần đây đã góp phần giảm nhẹ tỉ lệ tai nạn nhưng số người chết vì tai nạn giao thơng

đường bộ vẫn cịn rất cao. Ngun nhân chính là do lỗi của người điều khiển phương tiện (chiếm khoảng 75% tổng số vụ tai nạn) trong khi chạy quá tốc độ cũng là một nguyên nhân khá phổ biến. Luồng xe 2 bánh và 4 bánh hỗn hợp cũng là một nguyên nhân trong

đó vận hành phương tiện hạng nặng hoặc xe máy đều có thể dẫn đến tai nạn chết người.

Bảng 4.2.5 So sánh tai nạn giao thông đường bộ

Quốc gia Số vụ tai nạn Số người chết Số người chết Số người chết/10.000 dân Số người chết/10.000 xe Việt Nam (2006) 14.727 12.757 1,5 6,5 Việt Nam (2000) 23.327 7.924 1,0 11,8 Indonesia 13.000 9.500 0,5 5,2 Malaysia 250.417 6.035 2,6 5,7 Philippin 10.595 969 0,1 2,8 Thái Lan 67.800 12.040 2,0 6,1 Nhật Bản 917.609 9.066 0,7 1,0 Nguồn: UBATGT Quốc gia và Báo cáo Hội nghị GRSP (2002).

4.40 Mặc dù mạng lưới đường bộ có tăng lên song vẫn kém xa tốc độ tăng lưu lượng giao thông đường bộ, cụ thể là xe máy tăng 20,1%/năm, xe con tăng 12,3%/năm. Tốc độ

tăng trưởng xe ô tơ thực sựđáng báo động vì ơ tơ chiếm nhiều không gian đường bộ hơn và ảnh hưởng tới năng lực của đường do xe dừng, đỗ trên lòng đường. Do đó chẳng có gì ngạc nhiên khi mức độ ùn tắc đã tăng mạnh, không chỉ ở các trung tâm đơ thị mà cịn

khơng đủđáp ứng những u cầu đặt ra (ước tính chỉđáp ứng được 40%).

Hình 4.2.2Lưu lượng xe tải trên một sốđoạn tuyến quốc lộ

Nguồn: Số liệu năm 1999 (VITRANSS), 2005 (Nghiên cứu sau VITRANSS) và 2008 (VITRANSS2).

4.41 Cùng với quá trình cơ giới hóa ngày càng tăng, an tồn giao thơng đã trở thành một vấn đề bức xúc của xã hội. Số vụ tai nạn và số người bị thương tăng kỷ lục vào năm 2002, sau đó có giảm nhưng số người chết vì tai nạn giao thơng vẫn tiếp tục tăng với khoảng 12.000 người chết/năm. Việc triển khai thành cơng chính sách đội mũ bảo hiểm khi

đi xe máy từ cuối năm 2007 là tín hiệu đáng mừng và có thể giúp cải thiện an tồn do người đi xe máy thuộc nhóm có rủi ro cao. Mơi trường ngày càng xấu đi cũng là một tác

động tiêu cực về mặt xã hội nữa của quá trình cơ giới hóa và cần được cân nhắc, xem xét. 4.42 Hiện có khoảng 1.050 cơng ty đăng ký kinh doanh vận tải đường bộ, đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Q trình xã hội hóa dịch vụ vận tải hàng hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ khiến vai trò của các DNNN khơng cịn đáng kể, tạo ra môi trường cạnh tranh cao trong thị trường vận tải hàng hóa. Mặc dù cạnh tranh là yếu tố chính giúp cải thiện khả năng đáp ứng của thị trường và làm giảm chi phí, nhưng nếu cạnh tranh q mức thì có nguy cơ làm xơ cứng q trình hiện đại hóa đồn xe tải.

4.43 Dịch vụ vận chuyển hành khách cũng có sự cạnh tranh mạnh mẽ, đáp ứng tốt một số phân đoạn thị trường do một số công ty đưa ra mức dịch vụ cao với mức giá cao còn một số khác đưa ra chất lượng dịch vụ thấp với giá thấp hơn nhiều. Cũng cần thấy rằng vai trò của Nhà nước trong cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách đã giảm, nhường chỗ cho khu vực tư nhân, tạo điều kiện cho ngành dịch vụ này phát triển đa dạng theo hướng thị trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu toàn diện phát triển giao thông vận tải bền vững ở Việt Nam (VITRANSS 2) Báo cáo chính (Trang 52 - 53)