Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 37 - 43)

c. Cung cấp thụng tin.

3.3.3 Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Việt Nam để tập hợp cỏc nhà sản xuất và kinh doanh thuỷ sản, giỳp đỡ nhau về cụng nghệ, vốn kinh doanh, thụng tin kinh tế- thương mại, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh... nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của ngành Thuỷ sản Việt Nam.

Ngoài ra, nhà nước cũn cú thể cải cỏch thị trường trong nước bằng việc sớm hoàn thiện cỏc Luật và chớnh sỏch bảo vệ nguồn lợi tự nhiờn, bảo vệ mụi trường và phỏt triển lĩnh vực thuỷ sản; đảm bảo mụi trường sinh thỏi phỏt triển bền vững; cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư; chớnh sỏch đẩy mạnh xuất khẩu; bảo lónh tớn dụng, bảo hiểm xuất khẩu, thuế sử dụng đất, bảo hiểm rủi ro do thiờn tai ...

Thờm nữa, Nhà nước cần hoàn thiện cải cỏch hành chớnh, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục xuất nhập khẩu, nõng cao hiệu quả cụng tỏc chống buụn lậu và gian lận thương mại ... nhằm tạo ra những cơ hội mới từ bờn trong để đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới.

3.3.3 Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp ViệtNam. Nam.

Khi muốn xuất khẩu hàng hoỏ sang bất kỳ một thị trường nào cỏc doanh nghiệp phải chỳ ý đến đú là: đảm bảo sức cạnh tranh của hàng hoỏ về tất cả mọi mặt như chất lượng, giỏ cả, dịch vụ kốm theo, điều kiện thanh

giữ chữ tớn trong kinh doanh. Ba mục tiờu trờn là hết sức quan trọng nhất là khi đối tỏc kinh doanh ở đõy lại là Mỹ. Để đạt được 3 mục tiờu trờn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực nhiều và trước mắt cần phải thực hiện những bước sau:

a. Cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng hoàn thiện mỡnh kể cả khi

được hưởng những ưu đói từ phớa chớnh phủ Mỹ thỡ yếu tố chất lượng và giỏ cả luụn cần coi trọng. Để tạo được chỗ đứng vững chắc trờn thị trường Mỹ cỏc doanh nghiệp phải tăng cường kiểm tra sản phẩm và nguồn thu mua, nõng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh thực phẩm theo tiờu chuẩn chất lượng của HACCP. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, tận dụng tối đa những ưu thế của mỡnh và những lợi thế mà đối tỏc dành cho. Khụng ngừng nghiờn cứu tỡm ra phương phỏp, cỏch thức vận tải hợp lý để tiết kiệm chi phớ và thời gian nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh.

b. Doanh nghiệp nờn linh động với bất cứ mức giỏ nào, để vẫn cú thể

tồn tại và tiếp tục sản xuất khi nhiều nhà sản xuất khỏc khụng thành cụng và phải từ bỏ sản xuất. Thuỷ sản là một mặt hàng nhạy cảm với cỏc thay đổi của thị trường nờn mức giỏ hay biến động. Trong khi hàng thuỷ sản Việt Nam lại thường cú mức giỏ tương đối cao so với khu vực và thế giới nờn lợi thế cạnh tranh thường kộm hơn so với cỏc nước khỏc như Trung Quốc, Indonexia, Philippin ...

c. Doanh nghiệp nờn đàm phỏn thương thuyết với cỏc nhà nhập khẩu

của cỏc thị trường để đảm bảo bỏn được hàng thậm chớ trong những điều kiện thị trường khắc nghiệt nhất. Điều này để trỏnh tỡnh trạng doanh nghiệp dễ lõm vào tỡnh trạng thua lỗ nặng hay phỏ sản. Một thực tế là sau sự kiện 11/9, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đó gặp phải nhiều khú khăn do đối tỏc Mỹ giảm sản lượng nhập khẩu hoặc huỷ bỏ hợp đồng đó ký kết.

d. Biện phỏp phũng ngừa rủi ro bằng mua bảo hiểm hàng hoỏ. Bờn

cạnh đú, việc sử dụng hỡnh thức FOB, nhập CIF cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp trỏnh được trỏch nhiệm thuờ tàu bảo hiểm và xử lý cỏc tỡnh huống. Khi hàng qua lan can tàu để lờn đường đến nơi mua hàng là hết trỏch nhiệm. Tất nhiờn, chớnh vỡ thế mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng khụng thể xuất hàng với giỏ cao và nhập hàng với giỏ rẻ.

e. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xỳc tiến thương mại.

Cỏc doanh nghiệp cần tớch cực tham gia cỏc hội trợ triển lóm, mở cỏc văn phũng đại diện ở cỏc thành phố lớn ở Mỹ, tiếp cận với cỏc siờu thị và hóng kinh doanh siờu thị để giới thiệu thuỷ sản Việt Nam, nhất là hàng hoỏ đó chế biến sõu.

Thờm nữa, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tỡm hiểu toàn diện về thị trường, luật phỏp, chớnh sỏch thương mại, tập quỏn kinh doanh và thị hiếu tiờu dựng của người Mỹ. Điều này thực hiện thụng qua cỏc cụng ty Mỹ cú mặt tại Việt Nam. Cỏc chuyến khảo sỏt thị trường Mỹ thụng qua cỏc bạn hàng Mỹ, qua cỏc tổ chức Nhà nước Việt Nam ở Mỹ và người Mỹ ở Việt Nam. Túm lại, chỳng ta phải sử dụng mọi nguồn thụng tin cú được đặc biệt là qua hệ thống mạng Internet.

Cú thể đơn cử đụi nột trong văn hoỏ kinh doanh của người Mỹ như sau:

- Người Mỹ rất biết giỏ trị lao động do họ tạo ra và nú phải được lượng

hoỏ bằng tiền. Kiếm tiềnlà động lực thỳc đẩy mọi người vận động nhanh hơn, căng thẳng và cuồng nhiệt hơn. Vỡ thế, mà người Mỹ cú tớnh thực dụng rất cao.

- Mỹ là xó hội di dõn nhiều huyết thống và nhiều dõn tộc, họ khụng chịu ràng buộc bởi một quan niệm truyền thống cứng nhắc, và núi

chung đa số dõn Mỹ được coi là cởi mở, thẳng thắn, khỏ nồng nhiệt và dễ dàng tạo lập quan hệ bạn bố, đối tỏc trong kinh doanh.

- Dõn Mỹ cú tinh thần tụn trọng phỏp luật cao. Mọi mối quan hệ nếu trục trặc rất cú thể được xem xột phõn xử tại toà ỏn. Tớnh hiếu thắng, ưa dựng phỏp luật để giành phần thắng, vỡ vậy mà họ biết tận dụng những điều luật phỏp khụng cấm đoỏn để hành động một cỏch tỏo bạo. Thương nhõn Mỹ thường cú biện phỏp giảm bớt rủi ro trong kinh doanh bằng cỏch soạn sẵn những bản hợp đồng, trong đú khộo lộo đưa vào những điều khoản ràng buộc chặt chẽ về chất lượng, số lượng và thời gian giao hàng, đồng thời cú những chi tiết mang tớnh thủ đoạn phỏp lý để cú thể thắng kiện khi tranh chấp xảy ra. Do vậy, khi đàm phỏn ký kết hợp đồng kinh doanh, nếu thấy bất ổn cú thể yờu cầu bờn Mỹ điều chỉnh tới khi cảm thấy hợp lý mới ký. Về phớa cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi ký kết hợp đồng phải chặt chẽ, rừ ràng và phải tỡm mọi cỏch chứng minh được vị trớ phỏp lý ổn định của mỡnh. Chẳng hạn doanh nghiệp Mỹ thường yờu cầu đối tỏc đưa ra bản bỏo cỏo tài chớnh hàng năm, đú là cỏi tạo nờn sự tin cậy đối với bạn hàng ( trong khi đú ở Việt Nam, cỏc doanh nghiệp thường dấu, ớt khi cụng bố điều này).

- Ở Mỹ, thời gian rất quý giỏ và được sử dụng khỏ chặt chẽ theo chương trỡnh định trước. Muốn gặp gỡ, làm việc phải gọi điện thoại và thoả thuận thời gian làm việc. Sự sai hẹn dự chỉ là 5 phỳt đó bị coi là bất lịch sự và cuộc gặp gỡ cú thể bị huỷ bỏ.

- Cỏch thương lượng: loại bỏ sớm những lời lẽ rườm rà, đi ngay vào nội dung đàm phỏn và càng nhanh càng tốt. Ngoài lý do tiết kiệm thời gian họ cũn nhanh chúng định đoạt thương vụ. Nếu thấy khụng cú khả năng buụn bỏn gỡ với đối tỏc họ lập tức gạt vấn đề đú ra một bờn để dành thời gian tiếp xỳc và thương lượng với người khỏc. Vỡ vậy khi đàm phỏn với họ để ký kết hợp đồng nờn đưa ra những phương ỏn rừ ràng, trỏnh núi vũng vo, kộo dài dễ gõy tõm lý khụng tin cậy.

- Ngoại ngữ cũng là một yếu tố hết sức quan trọng. Người Mỹ khụng thớch trong đàm phỏn thương lượng lại phải qua một phiờn dịch, dễ tạo tõm lý khụng tớn nhiệm đối với năng lực của đối tỏc và sự chớnh xỏc trong thoả thuận nội dung của bản hợp đồng cũng như tăng thờm chi phớ giao dịch. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn khắc phục mặt yếu này vỡ ngày nay ngoại ngữ chớnh là chỡa khoỏ bước đầu cho doanh nghiệp tiếp cận với cỏc đối tỏc nước ngoài.

Cuối cựng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần luụn chỳ ý đến lợi thế cạnh tranh đú là điều kiện tự nhiờn, địa lý, truyền thống sản xuất, bản chất cần cự sỏng tạo của người Việt Nam. Tất cả những điều đú tạo nờn bản sắc riờng cho hàng hoỏ Việt Nam núi chung và hàng thuỷ sản Việt Nam núi riờng.

Hoạt động trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ được ký kết. Với Việt Nam, thị trường Mỹ là một thị trường mới, cú quy mụ rộng lớn và cú thể núi đõy là một thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng cho ngành xuất khẩu Việt Nam. Đối với ngành xuất khẩu thuỷ sản lại càng cú nhiều thuận lợi hơn. Bởi vỡ, thị trường Mỹ cú nhu cầu rất lớn về cỏc sản phẩm chế biến thuỷ sản. Tuy những nhu cầu, đũi hỏi về chất lượng khỏ cao, người tiờu dựng Mỹ tương đối khú tớnh. Hơn nữa, tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam đối với những sản phẩm thuỷ sản chế biến là rất lớn và chưa được khai thỏc hết. Trong phạm vi nhỏ hẹp của đề tài này, người viết đó cố gắng trỡnh bày những nột sơ lược về thực trạng tỡnh hỡnh của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ. Đồng thời, đưa ra những gợi ý, đề xuất nhằm gúp phần tỡm ra những giải phỏp thỳc đẩy hoạt động này đạt được những hiệu quả cao, mang lại nguồn lợi cho nền kinh tế nước nhà.

Thực hiện đề tài này, người viết hy vọng rằng sẽ phần nào gúp phần nõng cao những nhận thức về tỡnh hỡnh và và triển vọng của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ, một trong những thị trường lớn và tiềm năng nhất thế giới. Chắc chắn trong phạm vi đề tài của mỡnh, người viết khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, vỡ vậy mong rằng với quan điểm đúng gúp và cỏnh nhỡn nhận tớch cực, đề tài sẽ nhận được sự đúng gúp từ phớa những người quan tõm tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta.

Một phần của tài liệu xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w