HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ. 3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XUẤT KHẨU THUỶ SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.
Trong bối cảnh hội nhập thế giới và khu vực đó trở thành xu thế tất yếu và phổ biến, xuất khẩu được thừa nhận là một hoạt động cơ bản trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Việt Nam đó xõy dựng một chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu, lấy nhu cầu thị trường thế giới là một trong những mục tiờu cho nền sản xuất trong nước, đặt nền kinh tế quốc gia trong sự cạnh tranh trờn thị trường quốc tế nhằm phỏt huy lợi thờ so sỏnh của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, mọi cơ hội để xuất khẩu hàng hoỏ ra nước ngoài, cú thể chiếm lĩnh một phần thị trường nước ngoài là điều rất quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam. Nhất là đú lại là Mỹ, một thị trường với kim ngạch nhập khẩu khổng lồ chiếm 15% nhập khẩu thế giới, một đất nước cú GDP chiếm 22% GDP của thế giới ( tức khoảng 8000 tỷ USD). Kinh nghiệm cho thấy, nhiều nước đó coi Mỹ là mục tiờu số một cho chớnh sỏch xuất khẩu như Singapore cú 60-70% kim ngạch xuất khẩu là dựa vào thị trường Mỹ. Cú thể thấy những
lợi ớch rừ rệt của việc Việt Nam tham gia xuất khẩu hàng hoỏ núi chung và thuỷ sản núi riờng sang thị trường Mỹ như sau:
- Thứ nhất, thị trường Mỹ tiềm năng to lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quan hệ thương mại là một động lực thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đầu tư cho hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam. Bờn cạnh đú, thị trường Mỹ cũn là một cầu nối giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam vươn tới cỏc thị trường đồng minh của Mỹ nhất là Chõu Mỹ La Tinh và chuẩn bị gia nhập WTO.
- Thứ hai, xuất khẩu sang Mỹ sẽ đem lại một nguồn ngoại tệ lớn giỳp cho việc nhập khẩu cỏc mỏy múc cụng nghệ cao phục vụ cho cụng cuộc CNH-HĐH. Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết, quan hệ thương mại hai nước được mở rộng, Việt Nam cú thể nhập khẩu trực tiếp mỏy múc tb cụng nghệ tiờn tiến từ cỏc nguồn sản xuất khụng phải qua những trung gian, trỏnh được việc nhập khẩu phải những thiết bị lỗi thời đó qua sử dụng nhiều năm. Vỡ vậy, Việt Nam cú thể thu hỳt được nguồn FDI từ Mỹ để phỏt triển nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH.
- Thứ ba, mở rộng xuất khẩu sẽ tạo điều kiện tăng thu nhu nhập cho người dõn, tạo cụng ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Cơ hội Việt Nam hoà nhập vào thị trường thế giới, thớch ứng tốt với xu hướng toàn cầu hoỏ về thương mại và đầu tư. từ đú tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia đầy đủ hơn vào cỏc tổ chức quốc tế, trước mắt là WTO.
- Thứ tư, thị trường Mỹ cạnh tranh sụi động, gay gắt, những đối thủ cạnh tranh cú tiềm lực, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm, rốn luyện được bản lĩnh của mỡnh trờn thị trường thế giới. Rỳt ra từ quan hệ mậu dịch buụn bỏn với khỏch hàng của Mỹ, những kinh nghiệm cho việc mở rộng hơn nữa mạng lưới buụn bỏn cũn đang lạc hậu, theo kịp nhịp độ tự do buụn bỏn của cỏc nước ASEAN, mở đường cho việc tham gia đầy đủ của Việt Nam vào cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế với
Trờn đõy cú thể thấy được tầm quan trọng của việc mở rộng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường Mỹ. Và để đạt được những lợi ớch mong muốn cần phải cú những kế hoạch trước mắt và lõu dài, cần điều chỉnh linh hoạt, hợp lý giữa cỏc mục đớch về kinh tế và cỏc mục đớch khỏc.
3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIấU XUẤT KHẨU THUỶ SẢNVIỆT NAM THỜI GIAN TỚI. VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đó đưa ra định hướng phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm 2001- 2005, trong đú cho Ngành thuỷ sản như sau:
+ Tổng sản lượng thuỷ sản: 2,4 triệu tấn + Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản: 2,5 tỷ USD.
Thực hiện chỉ thị số 16/2000/CT-TTg ngày 19/9/2000 về xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội 5 năm 2001-2005, Bộ thuỷ sản đó trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ tại Văn bản số 2545/TT-BTS ngày 28/8/2000 và sau đú Bộ Thuỷ sản đó đề nghị điều chỉnh tăng cỏc chỉ tiờu chủ yếu kế hoạch 5 năm 2001-2005 so với chỉ tiờu xỏc định trước đõy. Cụ thể như sau:
Bảng 7: Cỏc chỉ tiờu điều chỉnh kế hoạch 5 năm 2001- 2005.
Chỉ tiờu 2001 ước
thực hiện
2002 2005
1.Tổng sản lượng(1000 tấn)
-Sản lượng khai thỏc hải sản
-Sản lượng nuụi trồng thuỷ sản và khai thỏc nội địa.