Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh

Một phần của tài liệu ĐÀO THỊ THU HÀ_820114_QLKT 2B (Trang 86 - 96)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh

Thứ nhất, kiến nghị Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Quảng Ninh cần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử. Đây là giải pháp trước mắt nhưng mang tính chiến lược nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Ngân hàng cần xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ hiện đại cũng như đội ngũ công nhân viên chức am

hiểu lĩnh vực công nghệ trong ngân hàng để phục vụ nhu cầu kinh doanh cũng như có thể phản ứng nhanh chóng khi có rủi ro xảy ra.

Ví dụ về dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet và Mobile Banking của Ngân hàng TMCP Cơng thương Chi nhánh Quảng Ninh, màn hình giao dịch vẫn cịn phức tạp hơn các ngân hàng khác. Vậy nên cần đơn giản giao diện để mọi lứa tuổi đều dễ dàng sử dụng cũng như tiếp cận. Bên cạnh đó hồn thiện các sản phẩm cũ cũng như ra mắt các sản phẩm mới nhằm thu hút khách hàng cũng như đa dạng để có thể tạo sự cạnh tranh trên thị trường.

Ngoài ra Ngân hàng TMCP Cơng thương cũng cần xây dựng những quy trình pháp lý để khắc phục rủi ro một cách nhanh chóng kịp thời ngay khi phát sinh. Cần đầu tư bảo mật để tránh việc bị kẻ xấu lợi dụng kẽ hở đánh cắp thông tin dữ liệu khách hàng cũng như nguồn vốn của ngân hàng gây mất uy tín và ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của ngân hàng nói chung và ảnh hưởng đến khách hàng nói riêng. Việc xây dựng được hoàn chỉnh bộ khung sẽ giúp ngân hàng ngày càng phát triển và chiếm được lòng tin của khách hàng cũng như có vị trí đứng ở mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

KẾT LUẬN

Với tầm nhìn Ngân hàng TMCP Công thương trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam, một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á, một trong 300 tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam luôn phấn đấu, nỗ lực hết mình để bắt kịp tiến trình hiện đại hóa ngân hàng, bên cạnh việc hồn thiện những nghiệp vụ truyền thống, ngân hàng còn tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển. Trên thực tế, quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Cơng thương cũng cho thấy cịn những khó khăn, hạn chế, nhất là trong giai đoạn các công ty Fintech đang phát triển ồ ạt, cạnh tranh với dịch vụ ngân hàng điện tử truyền thống hiện nay. Vì vậy, việc tìm ra các biện pháp nhằm quản lý, phát triển thành công dịch vụ Ngân hàng điện tử sẽ giúp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam khẳng định vị thế, thương hiệu của mình.

Trong Luận văn, tác giả đã phân tích hoạt động quản lý dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Quảng Ninh về quản lý chất lượng dịch vụ và quản lý rủi ro. Kết quả cho thấy, quản lý dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Quảng Ninh trong giai đoạn 2017 – 2021 đã đạt được những kết quả sau: Chi nhánh đã triển khai đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử; lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của Chi nhánh ngày càng tăng; hoạt động quản lý dịch vụ ngân hàng điện tử của Chi nhánh đã xây dựng được một hệ thống các quy trình, quy định cơ bản trong quản lý chất lượng dịch vụ, tạo nền tảng vững chắc cho các hoạt động sau này và tạo được niềm tin cho khách hàng và công tác quản trị điều hành, kiểm tra, kiểm sốt, quản lý rủi ro được cải tiến tích cực theo các chuẩn mực.

Bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Quảng Ninh trong giai đoạn này còn tồn tại một số hạn chế như: Tỷ trọng lợi nhuận từ dịch vụ ngân hàng điện tử còn thấp so với dịch vụ tại quầy; số lượng khách hàng phàn nàn, khiếu nại trong quá trình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử có xu hướng ngày càng tăng; một số tính năng của dịch vụ ngân

hàng điện tử chưa thân thiện với khách hàng và đội ngũ nhân viên ngân hàng chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của dịch vụ, khó khăn trong việc giải quyết các sự cố.

Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Quảng Ninh và đề xuất một số kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương và các cơ quan quản lý Nhà nước để phá triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời gian tới.

I. Tài liệu tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Thông tin và Truyền thông, (2019), Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông 2019, NXB Thơng tin và Truyền thơng, Hà Nội.

2. Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội.

3. Chính phủ, (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử, Hà Nội.

4. Nguyễn Đăng Dờn (2014), Nghiệp vụ NHTM, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

5. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình NHTM, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Phạm Thu Hương (2012), Phát triển dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet tại Việt Nam trong bối cảnh kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.

7. Tơ Ngọc Hưng (2020), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Học viện ngân hàng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN về dịch vụ thanh toán trung gian, Hà Nội.

10. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 35/2016 / TT- NHNN quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet, Hà Nội.

11. Ngân hàng Nhà nước (2020), Thông tư số 09/2020/TT-NHNN quy định về an tồn hệ thống thơng tin trong hoạt động ngân hàng, Hà Nội.

12. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Hà Nội.

13. Phạm Đức Tài (2014), Triển vọng thúc đẩy dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet tại Việt Nam, Tạp chí

Tài chính, số 6/2014. 14. Trương Thị Ngọc Thuận (2013), Phát triển dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.

15. Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị NHTM, NXB Thống kê, Hà Nội.

16. Cao Thị Thủy (2016), Phát triển dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Nguyễn Thùy Trang (2018), Phát triển dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet tại Agribank, Tạp chí Tài chính, Hà Nội, số 5/2018.

18. Nguyễn Thị Ngọc Uyên (2020), Phát triển dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet tại các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại.

19. Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Quảng Ninh (2021), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường niên giai đoạn 2017 – 2021, Quảng Ninh.

20. Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Quảng Ninh (2021), Báo cáo dịch vụ thường niên giai đoạn 2017 – 2021, Quảng Ninh.

21. Thân Thị Xuân (2013), Phát triển dịch vụ Ngân hàng trên mạng Internet tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.

22. Frederic S. Mishkin (tái bản lần thứ 12 năm 2021), Kinh tế học về Tiền, Ngân hàng và Thị trường Tài chính, NXB Tài Chính

23. Brett King (2019), Bank 4.0, NXB Thông tin và Truyền thông

24. Quy hoạch phát triển kinh tế xã - hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030,(UBND tỉnh Quảng Ninh)

25. Báo cáo thống kê số liệu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh năm 2021

(Cục Thống kê Tỉnh Quảng Ninh)

II. Tài liệu tiếng Anh

22. Dwumfuo G. O. and Dankwah B. A. (2013), Adopting Ngân hàng trên mạng Internet in Ghana, Current Research Journal of Social Sciences, Vol. 5 (4), pp. 10-18.

23. Lal D. (2015), Customer perceptions and satisfaction levels toward Ngân hàng trên mạng Internet services of indian banking companies. Scholedge International Journal of Management and Development, Vol. 2 (6), pp. 102- 109.

24. Madmood, S. and Steve, C. (2009), Ebanking management: Issues, solutions, and stratergies, Information Science reference, USA.

25. Nazaritehrani, A. and Mashali, B. (2019), Development of E- banking channels and market share in developing countries, Financial Innovation, Vol. 6 (1), pp. 1-19.

26. Nimako S.G. et al. (2013), Customer Satisfaction With Ngân hàng trên mạng Internet Service Quality In the Ghanaian Banking Industry, International Journal of Scientific and Technology Research, Vol.2 (7), pp. 83-94.

27. Taiwo, J. N. and Agwu, M. E. (2020), The role of e-banking on operational efficiency of banks in Nigeria, Basic Research Journal of Business Management and Accounts, Vol. 6(1), pp. 01-10.

III. Website: 1. ww.Vietinbank.vn 2. www.ACB.com.vn 3. www.Vietcombank.com.vn 4. www.Sbv.gov.vn 5. www.tinkinhte.com 6. www.bis.net.vn 7. www.khoahocphothong.com 8. tapchinganhang.gov.vn 9. quangninh.gov.vn

Một phần của tài liệu ĐÀO THỊ THU HÀ_820114_QLKT 2B (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w