Thực trạng triển khai giải pháp phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển chuỗi cung ứng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tỉnh Quảng Ninh. (Trang 56 - 65)

Ninh giai đoạn 2017 - 2021

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, 2021

Trong giai đoạn 2017 - 2021, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có sự tăng trưởng ổn định. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh Quảng Ninh là 55,8 triệu USD. Đến năm 2021, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh đã đạt 68,7 triệu USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chế biến chiếm khoảng 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh. Những năm gần đây, xuất khẩu thuỷ sản chế biến của tỉnh có sự tăng trưởng về quy mô cũng như tỷ trong kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, tỷ trong thuỷ sản chế biến xuất khẩu vẫn có tỷ trọng chưa cao. Do đó, trong thời gian tới, việc đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản chế biến với giá trị gia tăng cao có vai trị quan trọng trong định hướng phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản của tỉnh.

2.2.3. Thực trạng triển khai giải pháp phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản xuất khẩu khẩu

Với vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của địa phương, trong những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng thuỷ sản của tỉnh. Các giải pháp cụ thể được thực hiện trong giai đoạn 2017 – 2021 như sau:

Giải pháp quy hoạch phát triển: Tỉnh Quảng Ninh đã ban hành quy hoạch nhằm phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh. Cụ thể, tỉnh đã ban hành

55.8 59.3 61.6 65.2 68.7 17.9 19.8 20.9 22.8 25.5 0.010.020.030.040.050.060.070.080.0 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

45

quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án xây dựng các biện pháp nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh tồn diện các lĩnh vực ni trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần thủy sản, theo hướng công nghiệp, sản xuất hàng hóa tập trung, phục vụ du lịch, dịch vụ cao cấp, đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng giá trị và phát triển bền vững để thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong ngành nông nghiệp của tỉnh. Quy hoạch cũng chỉ định rõ vai trò của các cơ quan quản lý trong phát triển ngành thuỷ sản địa phương và các dự án đầu tư trọng điểm nhằm phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng thuỷ sản của tỉnh, đặc biệt là thuỷ sản xuất khẩu.

Giải pháp nâng cao năng lực sản xuất: Để nâng cao năng lực khai thác thuỷ sản, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích các hộ sản xuất nâng cấp các tàu cá, đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động khai thác thuỷ sản nhằm nâng cao chất lượng thuỷ sản khai thác thông qua các chương trình hỡ trợ tiếp cận tín dụng. Đặc biệt đưa ra chỉ thị tập trung khai thác xa bờ, giảm khai thác gần bờ. Đối với đội tàu đánh bắt xa bờ, hiện nay phần lớn các tàu hoạt động khai thác tuyến khơi hoạt động khai thác theo các đội tàu hoặc nhóm tàu theo một số tiêu chí: Các thành viên theo dòng họ hoặc cùng địa phương như đội; các thành viên cùng khai thác một nghề như: Đội tàu chài chụp kết hợp ánh sáng, đội tàu thu mua, đội tàu câu khơi Tân An (Quảng Yên); đội tàu thu mua thuỷ sản TP Hạ Long. Cùng với việc các tổ, đội sản xuất trên biển được hình thành theo lĩnh vực nghề khai thác hoặc cùng địa phương, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 5 nghiệp đồn nghề cá tại các địa phương Vân Đồn, Hải Hà, Quảng Yên do Liên đoàn Lao động các địa phương này thành lập. Thơng qua nghiệp đồn, các tổ, đội sản xuất, các tàu khai thác trên biển đã có nhiều hoạt động tương trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất kinh doanh; phát huy sức mạnh tập thể trong khai thác trên biển.

Đối với nuôi trồng thuỷ sản, tỉnh Quảng Ninh định hướng tăng nuôi công nghiệp, thâm canh, siêu thâm canh, nuôi công nghệ cao, giảm nuôi tự nhiên, quảng canh. Cùng với đó, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh hướng dẫn các địa phương, đơn vị điều chỉnh cơ cấu nuôi hợp lý, phát triển các vùng nuôi tôm, các ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường; phát triển mạnh các sản phẩm nuôi chủ lực tôm, nhuyễn thể. Các chính sách thu hút

46

đầu tư trọng tâm, có định hướng vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của tỉnh Quảng Ninh đã phát huy hiệu quả, từ đó trên địa bàn tỉnh đã có nhiều doanh nghiệp lớn phát triển. Cụ thể như năm 2019, sau 2 năm khởi cơng, Tập đồn Việt – Úc đã có mể tơm giống đầu tiên sản xuất tại Tân Bình (huyện Đầm Hà) để giải quyết bài tốn về thiếu giống tơm ni. Trong năm 2020, 24 trại tôm giống của Việt Úc sản xuất gần 1 tỷ con giống, hơn 70% cung cấp cho các cơ sở nuôi tôm trên địa bàn tỉnh từ đó giúp nâng tầm con tơm trong cơ cấu thuỷ sản của tỉnh.Với sự tăng trưởng nhanh, ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh đang đứng trước nhiều cơ hội lớn để tiếp tục phát triển bứt phá.

Giải pháp nâng cao năng lực chế biến: Định hướng phát triển chế biến thuỷ sản của tỉnh Quảng Ninh là giảm chế biến thô và sơ chế, nâng cao tỷ trọng chế biến các mặt hàng giá trị gia tăng; chú trọng nhóm sản phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản nhằm đa dạng hóa thị trường tiêu thụ, văn hóa tiêu dùng. Tỉnh Quảng Ninh đã ban Nghị quyết số 194/2019/NQ-HĐND về chính sách khuyến khích đầu tư, liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản nâng cấp công nghệ chế biến nhằm gia tăng giá trị cho mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh. Hiện nay 100% các cơ sở chế biến thuỷ sản trên địa bần đều áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm HACCP (hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn- được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sảnn xuất, chế biến thực phẩm). Tỉnh Quảng Ninh cũng đặt mục tiêu

ngành thủy sản nói chung và ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản nói riêng đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 nâng cao năng lực chế biến thủy sản phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa đạt giá trị gấp 1,7-1,9 lần so với năm 2019 và đến năm 2030 đạt giá trị gấp 2,3-2,5 lần so với năm 2019. Cùng với đó, ngành sẽ xây dựng mới nhà máy chế biến, bảo quản áp dụng công nghệ tiên tiến trong chế biến các sản phẩm thủy hải sản gắn với trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Bắc Vịnh Bắc bộ (tại huyện Cô Tô và huyện Vân Đồn). Đồng thời, phát triển mới nhà máy chế biến thủy sản tại Móng Cái tập chung chế biến tơm ngun liệu trong và ngồi tỉnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, công suất thiết kế trung bình mỡi nhà máy đạt từ

47

doanh nghiệp, cơ sở chế biến thuỷ sản của tỉnh cũng tích cực nâng cao công nghệ bảo quản sau thu hoạch trong lĩnh vực khai thác để gia tăng chất lượng nguồn nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản. Những tàu có cơng suất lớn đã dần được áp dụng các công nghệ bảo quản mới như: Bảo quản bằng nước biển lạnh, sử dụng hầm cách nhiệt, sử dụng thiết bị lạnh trong các khoang chứa,…

Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu: Đối với thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ lực là Trung Quốc, tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng và sẽ đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch nông, lâm sản, thủy sản tại Móng Cái với hệ thống cơ sở hạ tầng kho lạnh, chợ cá, cảng đồng bộ, hiện đại nhằm vận chuyển, lưu kho các sản phẩm thủy sản sang thị trường Trung Quốc. Tỉnh Quảng Ninh cũng khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế như Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam tại Hà Nội, Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh, Hội chợ Làng nghề và các sản phẩm OCOP, huyện Vân Đồn tổ chức Liên hoan ẩm thực Vân Đồn lần thứ I-2020 với 40 gian hàng ẩm thực và sản phẩm OCOP của 36 đơn vị tham gia. Thơng qua đó, giới thiệu, kết nối tiêu thụ những sản phẩm làm nên thương hiệu ngành thủy sản Vân Đồn với chất lượng cao.… Ngồi ra, tỉnh cũng hỡ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp tiềm năng xuất khẩu thực hiện, hoàn thiện hồ sơ thủ tục tham gia các sàn thương mại điện tử xuất khẩu như Alibaba, Amazon…; tham gia các hoạt động phát triển thương hiệu, quảng bá, giới thiệu, trưng bày các sản phẩm thuỷ sản chế biến tiềm năng của tỉnh tại thị trường các nước như Trung Quốc; các nước thuộc các Hiệp định thương mại tự do.

Giải pháp liên kết các mắt xích trong chuỗi: Tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức kết nối, ký kết hợp tác chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản giữa các doanh nghiệp, hộ nuôi trồng thủy sản với các cơ sở thu mua nhằm tăng cường hợp tác, giao lưu trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp, cơ sở thủy sản. Trong thời gian vừa qua, Sở Công thương của tỉnh Quảng Ninh với Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trong cả nước tăng cường tổ chức nhiều chương trình hội nghị kết nối cung - cầu bằng hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến để kết nối các đơn vị phân phối với các đơn vị sản xuất thuỷ

48

sản trong tỉnh. Tỉnh Quảng Ninh cũng đưa vào hoạt động Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh (teqni.gov.vn) giúp kết nối các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất với doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất khẩu thuỷ tại địa phương và cả nước, trong đó, đã có hơn 100 mặt hàng thuỷ sản. Tính riêng trong năm 2021, đã có trên 500 đơn hàng đặt hàng thuỷ sản từ sàn thương mại điện tử này, trong đó có hơn 89% chuyển cho các doanh nghiệp thực hiện giao dịch.

2.2.4. Đánh giá các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản xuất khẩu

2.2.4.1. Kết quả đạt được

Có thể thấy, với vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh, chuỗi cung ứng mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Đồng thời, tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng nhiều giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng thuỷ sản tại địa phương.

Thứ nhất, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành quy hoạch nhằm phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh. Cụ thể, tỉnh đã ban hành quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án xây dựng các biện pháp nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh tồn diện các lĩnh vực ni trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần thủy sản, theo hướng công nghiệp, sản xuất hàng hóa tập trung, phục vụ du lịch, dịch vụ cao cấp, đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng giá trị và phát triển bền vững để thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong ngành nơng nghiệp của tỉnh. Ngồi ra tỉnh cũng chú trọng vào đầu tư hạ tầng. Hạ tầng thuỷ sản tiếp tục được nâng cấp và từng bước hiện đại hoá, các khu dịch vụ hậu cần nghề cá đã phát huy tốt công tác dịch vụ nghề cá, giảm thiểu chi phí cho ngư dân.

Thứ hai, đối với khấu khai thác và nuôi trồng, tỉnh Quảng Ninh đã tận dụng được những lợi thế trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản để gia tăng sản lượng và giá trị thuỷ sản khai thác cũng như nuôi trồng hàng năm. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở cả ba loại hình mặt nước (nước ngọt, nước lợ và nước biển) từng bước trở thành ngành sản xuất quy mơ hàng hố góp phần chuyển dịch kinh tế trong nơng nghiệp. Đồng thời, tỷ trọng thuỷ sản nuôi trồng cũng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn

49

trong sản lượng và giá trị thuỷ sản của tỉnh. Đã hình thành được một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung sản xuất theo hướng hàng hóa; vùng ni các đối tượng nuôi chủ lực như: Tôm sú, Tôm chân trắng, cá rô phi, cá biển, nhuyễn thể; Nhiều sản phẩm thủy sản có giá trị kinh tế cao được phát triển như Ngọc Trai, bào ngư, hải sâm. Về sản xuất giống thuỷ sản: Số lượng giống thủy sản sản xuất tại chỗ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu giống trong toàn tỉnh. Đã bước đầu làm chủ được công nghệ sản xuất các đối tượng chủ lực như: Cá rô phi đơn tính, nhuyễn thể, giống một số lồi cá biển, giống tơm, giống cua. Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động NTTS có nhiều tiến triển: Đã xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản; Công tác kiểm tra, kiểm sốt vùng ni, quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi, kiểm tra điều kiện các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống và thức ăn, chế phẩm sinh học trên địa bàn tỉnh được quan tâm triển khai thực hiện. Đối với khai thác thuỷ sản, tỉnh Quảng Ninh đã chú trọng thay đổi cơ cấu khai thác theo hướng giảm tỷ trọng khai thác ven bờ và tăng tỷ trọng khai thác xa bờ. Tỉnh Quảng Ninh cũng thực hiện các chính sách cơ cấu lại đội tàu, bước đầu hình thành đội tàu, nhóm tàu khai thác tuyến khơi và hình thành các nghiệp đồn nghề cá. Đã thành lập nghiệp đoàn nghề cá tại huyện Vân Đồn, huyện Hải Hà và thị xã Quảng Yên, nâng cấp các khu tránh trú bão và nâng cấp các tàu cá hoạt động trên địa bàn. Trình độ cơng nghệ khai thác hải sản có những cải tiến: Ngồi việc cải tiến các loại nghề như lưới kéo, rê, vây trong nước đã du nhập thêm một số nghề khai thác ở nước ngồi. Đối với ni trồng thuỷ sản, tỉnh đã phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tập trung, hỗ trợ các hộ gia đình/tổ hợp tác/doanh nghiệp trong học hỏi và ứng dụng công nghệ trong nuôi trồng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Thứ ba, về khâu chế biến thuỷ sản xuất khẩu, hiện nay Quảng Ninh đã có 6 doanh nghiệp lớn hoạt động chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Các doanh nghiệp đều đảm bảo tiêu chuẩn, được Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cấp giấy “Chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh trong chế biến thủy sản”; áp dụng đúng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế vào trong quy trình chế biến, như: Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP), Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP), Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh (SSOP), Tiêu chuẩn của Tổ chức Tiêu

50

chuẩn hố quốc tế (ISO),… Ngồi ra, cịn có 20 cơ sở chế biến quy mơ nhỏ. Do đó, tỷ trọng thuỷ sản chế biến có xu hướng ngày càng tăng. Với sự thuâṇ lơị về ngư trường, nguồn lợi đa dạng, phong phú và nhiều loài thủy sản đặc hữu, lĩnh vực thủy sản Quảng Ninh có cơ hội tập trung thành nguồn nguyên liêụ lớn phuc̣ vu ̣cho chế biến xuất khẩu.

Thứ tư, trong khâu xuất khẩu, trong những năm qua, thuỷ sản Quảng Ninh đã xuất khẩu tới nhiều thị trường lớn như Trung Quốc, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Các sản phẩm xuất khẩu cũng khá đa dạng như thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đóng hộp, hâp chín, thuỷ sản khơ,… Trong giai đoạn 2017 – 2021, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của địa phương cũng duy trì được sự tăng trưởng ổn định. Trong đó, xuất khẩu thuỷ sản chế biến cũng có xu hướng tăng. Tỉnh Quảng Ninh cũng đã thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy xuất khẩu như hỗ trợ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển chuỗi cung ứng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tỉnh Quảng Ninh. (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)