Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý

Một phần của tài liệu Trần Minh Tân-820137- QLKT2B (Trang 74 - 75)

3.3. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Kho vận Đá Bạc

3.3.3. Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý

Bố trí và bố trí lại cơng việc cho cán bộ, cơng nhân viên là hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy tối đa khả năng của người lao động, bằng cách bố trí nhân lực đúng theo tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ và phù hợp với năng lực, sở trường của mình. Muốn làm được điều này, Ban lãnh đạo Cơng ty cần xem xét hiệu quả các vị trí cơng việc để xác định cơng việc cần phải bố trí và bố trí lại. Để bố trí, sắp xếp cơng việc trong Cơng ty một cách hợp lý, Công ty cần thực hiện một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, Công ty thực hiện luân chuyển cán bộ phù hợp với yêu cầu sử dụng. Việc luân chuyển phải được cân nhắc kỹ càng, có sự hài hịa giữa bản chất cơng việc và năng lực của người được ln chuyển. Mục đích của q trình ln chuyển là tạo được sự mới mẻ trong công việc cho nhân viên, đồng thời thử thách nhân viên ở nhiều lĩnh vực, qua đó tìm được những nhân tố mới tăng chất lượng công việc. Luân chuyển các cán bộ giữ chức vụ quản lý điều hành nhằm đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho đội ngũ trẻ có triển vọng trong quy hoạch, được tiếp xúc với thực tế, từ đó tăng kỹ năng và kinh nghiệm giúp cho cơng ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Việc luân chuyển đối với nhân viên nghiệp vụ nhằm kích thích khả năng giỏi nghề nghiệp và linh hoạt trong lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh để thực hiện mục tiêu chung của Công ty. Trên thực tế, có nhiều cán bộ hồn thiện cơng việc ở trình độ cao có mong muốn được ln chuyển để được trải nghiệm ở nhiều phòng ban khác để mở mang hiểu biết cũng như các kỹ năng; ngược lại có những người muốn rời ghế nhà trường, có kiến thức lý luận tốt nhưng kinh nghiệm thực tế lại chưa nhiều, vì vậy họ có nguyện vọng được ln chuyển công tác để làm quen với các công việc ở phân xưởng. Việc luân chuyển này cũng đáp ứng nhu cầu địi hỏi của Cơng ty làm tăng chất lượng công việc.

Thứ hai, Công ty cần xây dựng quy trình bổ nhiệm và tái bổ nhiệm cán bộ theo đúng năng lực trình độ. Bổ nhiệm và tái bổ nhiệm cán bộ chính là động lực tạo sự hưng phấn, phấn đấu vươn lên cho các cấp, đồng thời duy trì đội ngũ cán bộ quản

lý có chất lượng. Khi xem xét bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, việc đánh giá các điều kiện về kinh nghiệm, trình độ, năng lực quản lý của Cơng ty phải bảo đảm chính xác, khách quan và toàn diện. Đánh giá đúng năng lực cán bộ là cơ sở để xem xét bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ đúng năng lực. Nếu đánh giá khơng chính xác, khơng đúng sẽ dẫn đến việc sử dụng cán bộ không đúng khả năng hoặc bỏ qua cán bộ thực sự có khả năng; điều đó đều gây tổn hại cho đơn vị và tạo ra sự trì trệ cho cán bộ. Do đó, việc đánh giá năng lực cán bộ để xem xét bổ nhiệm, bổ nhiệm lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Thứ ba, Công ty cần tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy. Cơng ty cần chú trọng việc kiện tồn cơ cấu tổ chức theo hướng tập trung hoạt động sản xuất, kinh doanh tại trụ sở chính, các phân xưởng là kênh khai thác, xây dựng cơ bản và các dịch vụ khác nhằm đảm bảo việc quản lý thống nhất, nhanh nhạy và kiểm soát tồn Cơng ty. Cùng với đó, ln ln đảm bảo số lượng cán bộ, cơng nhân viên hiện đang được bố trí làm việc của các bộ phận khơng vượt q định biên của Cơng ty. Vì vậy, cần xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tổ chức cán bộ có năng lực, công tâm gần gũi và tiếp cận được với cán bộ, cơng nhân viên tại đơn vị, có lối sống lành mạnh, tổ chức công việc khoa học và hiệu quả; nắm vững các quan điểm của Đảng, Nhà nước về cơng tác tổ chức cán bộ; có kiến thức cơ bản về quản trị nguồn nhân lực, đồng thời địi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết về cơng việc của cơng ty để từ đó có khả năng tham mưu chính xác trong việc tuyển dụng, bố trí nhân lực hợp lý.

Một phần của tài liệu Trần Minh Tân-820137- QLKT2B (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)