Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi

Một phần của tài liệu VŨ ĐÌNH LONG- 820122 - QLKT K2A (Trang 46)

2.2. Thực trạng nhân sự tại trường tiểu học I-sắc Niu-tơn

2.2.2. Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi

Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi năm 2019-2021

Tổng số < 30 tuổi 30-35 36-40 41-45 46-55

Người % Ng. % Ng. % Ng % Ng. % Ng. %

205 100 56 27,4 80 39 47 23 12 5,8 10 4,8

Bên cạnh đó, ở độ tuổi từ 30- 40 các thầy cơ có đủ kinh nghiệm về chun mơn lẫn kỹ năng am hiểu tâm lý, để có những phương pháp giảng dạy hiệu quả với các học sinh ở lứa tuổi tiểu học. Tỷ lệ giáo viên ở lứa tuổi từ 41- 55 chiếm 10,6%. Phần lớn các thầy cô trong độ tuổi này có vị trí trong ban lãnh đạo nhà trường và trong tổ đào tạo giáo viên. Đây là đội ngũ nhân sự có chun mơn kinh nghiệm cao trong công tác giảng dạy và quản lý nhân sự. 2.2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ.

Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo trình độ năm 2019-2021

Tổng số Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Người % Ng. % Ng % Ng. % Ng. % Ng. %

205 100 0 0 2 0.9 191 93,1 11 5,4 1 0,6

Nguồn: Thống kê nguồn nhân sự trường tiểu học I-sắc Niu- Tơn 2021

Theo luật Giáo dục 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2020, quy định giáo viên tiểu học từ trung cấp sư phạm lên cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên. Theo bảng thống kê trên thì trường đã đạt 100% chuẩn. Tuy nhiên dù đã đạt về trình độ đào tạo chuẩn nhưng nhiều giáo viên mới ra trường còn thiếu nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, cần phải được thử thách, rèn luyện và đào tạo để đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của nhà trường. Do là môi trường ngồi cơng lập nên có nhiều sự biến động về nhân sự. Có tình trạng nhiều giáo viên trong trường chuyển đổi môi trường làm việc nên cần có các lớp nhân sự dự bị kế cận các nhân sự đã có chun mơn và kinh nghiệm khi học không ở lại làm việc. Giáo viên chun mơn được phân bổ trung bình là 2 giáo viên 1 lớp sẽ thường là 1 giảng dạy có kinh nghiệm và 1 cô mới ra trường học việc. Việc phân bổ này rất thuận lợi cho các giáo viên mới vào trường có điều kiện được học tập, trao dồi kinh nghiệm và kiến thức để kế cận lớp giáo viên cũ. Tuy nhiên với khối 4 và 5 hiện tại chỉ có 1 giáo viên chủ nhiệm gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác giảng dạy và quản lý của giáo viên.

2.2.4. Cơ cấu nhân sự theo chuyên ngành.

Theo bảng phân phối trên thì lượng giáo viên chiếm 89,2% tồn trường. Số lượng giáo viên chuyên môn phụ trách lớp là 108 giáo viên chiếm 52.6% toàn trường, khối lớp từ lớp 1 đên lớp 3 là 02 giáo viên chủ nhiệm còn lớp 4 và lớp 5 là 01 giáo viên chủ nhiệm.

Bảng 2.3: Cơ cấu nhân sự theo chuyên ngành 2019-2021

Tổng số Giáo viên Nhân viên hành

chính, kế tốn, tuyển sinh Bộ phận kỹ thuật cơ sở vật chất Bộ phận y tế bán trú Ng. % Ng. % Ng % Ng. % Ng. % 205 100 183 89,2 11 5,4 4 1,9 7 3,5

Nguồn: Thống kê nguồn nhân sự trường tiểu học I-sắc Niu- Tơn -2021’’

Số giáo viên còn lại 75 giáo viên bao gồm 30 giáo viên tiếng anh nước ngoài, 30 giáo viên tiếng anh Việt Nam, 5 giáo viên đào tạo, 10 giáo viên âm nhạc, mỹ thuật và thể dục. Việc bố trí nhân sự này cịn một số chỗ chưa hợp lý như giáo viên khối 4 và 5 nếu có bị ốm đau hoặc nghỉ giữa chừng thì rất khó thay thế.

2.2.5. Cơ cấu nhân sự theo tổ chuyên môn.

Bảng 2.4: Cơ cấu nhân sự theo tổ chuyên môn 2019-2021

Tổng số Tổ đào tạo Tổ chuyên môn khối 1 đến 5 Tổ Tiếng Anh Tổ văn thể mỹ Tổ hành chính Người % Ng. % Ng. % Ng. % Ng. % Ng. % 205 100 5 2,4 108 52,6 60 29,3 10 4,9 22 10,8

Nguồn: Thống kê nguồn nhân sự trường tiểu học I-sắc Niu- Tơn 2021

Theo bảng thống kê trên ta thấy giáo viên chuyên môn chiếm 52,6% chiếm tỷ lệ lớn nhân sự toàn trường. Theo thống kê nhà trường năm học

2020-2021 có khoảng 63 lớp các giáo viên sẽ phân bổ là : 02 giáo viên chủ nhiệm với lớp 1,2,3 và 01 giáo viên chủ nhiệm với giáo viên lớp 4,5. Việc phân bố này sẽ tạo áp lực cho giáo viên chủ nhiệm lớp 4 và 5 vì có rất nhiều đầu việc họ phải làm mà khơng có người hỗ trợ. Nếu giáo viên có nghỉ giữa chừng ốm đau bệnh tật, thì phải thay thế giáo viên mới, mất nhiều thời gian thích nghi cho giáo viên và học sinh.

2.2.6. Cơ cấu nhân sự theo giới tính

Vì đặc thù là mơi trường tiểu học nên số giáo viên và nhân viên nữ chiếm tỉ lệ lớn hơn với nhân viên và giáo viên nam. Nhân viên và giáo viên nữ khoảng 176 người chiếm 85% còn nam là 29 người chiếm 25%. Với môi trường tiểu học thì tỷ lệ giáo viên nhân viên nữ nhiều hơn nam cũng là hợp lý vì các cơ sẽ thường có tính cách và tố chất nhẹ nhàng, kiên nhẫn, khéo léo phù hợp với các bạn học sinh lứa tuổi nhỏ. Tuy nhiên khả năng kiên trì và chịu đựng áp lực của phụ nữ trong cơng việc vẫn cịn hạn chế.

2.2.7. Đánh giá về đội ngũ nhân sự trong trường. * Đối với đội ngũ giáo viên

Nhìn chung, đội ngũ giáo viên và nhân sự hành chính tại trường tiểu học I-sắc Niu-tơn đều được trẻ hóa, có trình độ đào tạo đều đạt chuẩn, được phân bổ đều về mặt chuyên môn. 100% đội ngũ cán bộ giáo viên đáp ứng được yêu cầu của công việc về cả chất lượng và số lượng.

Hầu hết các cán bộ giáo viên trong trường đều thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ, chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục, tích cực nâng cao chun mơn, nghiệp vụ và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh lớp mình phụ trách, bảo đảm quy định của chương trình giáo dục. Nhiều thầy cô đã đổi mới phương pháp giảng dạy để phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học, đảm bảo phương pháp truyền đạt thật đơn giản, dễ hiểu, ngắn ngọn và hấp dẫn để các em có thể cảm thấy thích thú với bài giảng, cảm thụ bài học nhanh nhất, nhớ lâu nhất. Bên cạnh đó, các thầy cơ

cũng đã nỗ lực để xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh, với cha mẹ học sinh và cộng đồng, giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và rèn luyện.

Hầu hết các cán bộ giáo viên trong trường đều phát huy phẩm chất của nhà giáo, ứng xử văn hóa phù hợp với môi trường giáo dục

Đối với đối tượng học sinh tiểu học, ngồi việc giảng dạy các kiến thức, các thầy cơ trong trường luôn ân cần chăm lo cho học sinh từng bữa ăn, giấc ngủ, đồng thời cũng tổ chức các buổi ngoại khóa để kích thích sự sáng tạo của học sinh.

Đội ngũ giáo viên nước ngoài tại trường cũng đảm bảo cả về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Hầu hết các thầy cơ đều có bằng chun mơn của mơn học mình đang giảng dạy. Ngồi ra các thầy cơ cũng rất năng động, vui vẻ, nhiệt tình hịa đồng với các em học sinh trong quá trình giảng dạy, tận tình hướng dẫn và giảng dạy các mơn học bằng tiếng Anh cho học sinh, tạo cho các em một môi trường học tập thân thiện và hiệu quả.

Tuy nhiên, Trường Tiểu học I-Sắc Niu-Tơn là một trường ngồi cơng lập có yếu tố nước ngồi, do vậy, việc ổn định nhân sự không hề dễ dàng, nhất là đối với đội ngũ giáo viên nước ngồi. Do tính chất đặc thù nên nhiều giáo viên thường là thuê giảng, dẫn tới sự bị động trong quá trình triển khai các kế hoạch giảng dạy, phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của trường.

* Đối với đội ngũ viên chức hành chính.

Nhân viên phục vụ trong trường đảm nhiệm một số công việc khác nhau như nhân viên kế toán, thủ qũy, tuyển sinh, thư viện , y tế, cơ sở vật chất…Ngồi ra cịn các nhân sự khác nhưng không thuộc biên chế của trường như bảo vệ và vệ sinh.

Môi trường giảng dạy, lao động và học tập trong trường tiểu học luôn lành mạnh và an tồn. Khơng gian nhà trường hiện đại, sạch sẽ, ngăn nắp và

tiện ích. Đội ngũ các thầy cơ giáo và nhân viên trong trường phải là những con người gương mẫu, trong sáng, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, có thái độ ứng xử văn hóa hịa nhã, đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học sinh.

* Đối với công tác quản lý:

Công tác quản lý tại trường tiểu học I– sắc Niu-tơn về cơ bản là được phân công hợp lý, theo đúng các quy định của ngành giáo dục tiểu học và phù hợp với sự định hường của hội đồng quản trị. Việc phân cơng bố trí và phối hợp giữa các bộ phận trong trường là tương đối chặt chẽ và khoa học. Các bộ phận có sự bố trí nhân sự tốt trong các hoạt động của từng bộ phận và hoạt động chung của nhà trường.

Tuy nhiên, trong công tác quản lý nhân sự của trường cũng gặp nhiều khó khăn. Những kiến thức về cơng tác quản lí nhân sự chỉ dựa trên kinh nghiệm, kiến thức bồi dưỡng qua các khóa học nghiệp vụ, chun mơn, nên phương pháp tiến hành quản lí nhân sự cịn chưa triệt để.

Hơn nữa, hầu hết các lãnh đạo có kinh nghiệm về chuyên môn chưa nắm được sâu sắc về cơng tác quản lí nhân sự, khơng được tập huấn và cập nhật những thơng tin về quản lí nhân sự nhiều, nên việc hình thành và thực hiện các nội dung về quản lí nhân sự ở đây còn chưa được triển khai bài bản quy củ.

Các phòng ban chưa rõ ràng cơng việc chồng chéo nhau. Phịng quản lý nhân sự lực lượng mỏng chưa có kinh nghiệm nên cơng tác quản lí nhân sự ở đây còn nhiều hạn chế cần nghiên cứu, khắc phục và hoàn thiện. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục cho các em học sinh, trước hết phải chăm lo đến đời sống và tinh thần đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường, đào tạo, phát triển, khuyến khích đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên nhà trường phát

huy năng lực hiệu quả và sáng tạo trong cơng việc, thì việc cải tiến cơng tác quản lí nhân sự trong nhà trường là hết sức cần thiết.

2.3. Thực trạng công tác quản lý nhân sự của trường tiểu học I-Sắc Niu-Tơn

2.3.1. Phân tích và thiết kế cơng việc.

Để tiến hành phân cơng cơng việc một cách có hiệu quả, đảm bảo đúng người, đúng việc, trường tiểu học I-sắc Niu-tơn đã thực hiện phân tích cơng việc. Phịng Hành chính Nhân sự của trường đã xây dựng “Quy chế làm việc trường tiểu học I-Sắc Niu Tơn, thành phố Hà Nội”, dựa trên cơ sở “Quyết định của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học”. Bản Quy chế làm việc cũng chính là bản mơ tả cơng việc, và là căn cứ tiêu chuẩn để thực hiện cơng việc cho từng vị trí.

Nội dung của bản Quy chế làm việc được chia thành ba phần, trong đó: + Phần thứ nhất bao gồm các nguyên tắc xây dựng quy chế làm việc. Theo đó, tuân thủ các văn bản pháp quy của Nhà nước, của ngành, của Sở giáo dục, Phòng Giáo dục và đào tạo, thành phố Hà Nội, đồng thời là căn cứ để đánh giá xếp loại cán bộ nhân viên trong năm học của trường.

+ Phần thứ hai bao gồm các tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức, công tác chuyên môn của giáo viên .

+Phần thứ ba: quy định về nhiệm vụ cụ thể của các chức danh trong trường, từ Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng và Hiệu phó), các tổ giáo viên chun mơn, tổ đào tạo, các phịng ban (tài chính kế tốn, hành chính nhân sự, tuyển sinh, sự kiện truyền thông, đội thiếu niên tiền phong, y tế, bán trú học đường, cơ sở vật chất). Mỗi đơn vị sẽ có nhiệm vụ khác nhau, được quy định rõ ràng trong bản Quy chế làm việc.

Nhìn chung, nhà trường cũng đã phân loại được chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể cho các loại lao động, từ hội đồng quản trị, hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng chun mơn, giáo viên và nhân viên. Tuy nhiên, trong Quy chế làm việc chỉ quy định chung chung cho loại đối tượng mà chưa chi tiết cụ thể

cho từng vị trí, từng cơng việc của từng lao động trong trường. Tồn bộ phân tích vị trí các cơng việc trong trường được gói gọn trong một bản quy chế làm việc của trường, dài 10 trang giấy A4, chưa tách riêng thành các bản mô tả chi tiết công việc, yêu cầu công việc và tiêu chuẩn cho từng cơng việc. Chính vì thế, các nhiệm vụ, u cầu, tiêu chuẩn cho các vị trí cơng việc cịn chưa trở thành kim chỉ nam để người lao động biết đầy đủ, chính xác, hiểu rõ được nhiệm vụ, cơng việc chi tiết mình cần phải làm, tiêu chuẩn cụ thể mình cần đạt được.

Chưa tách bạch các yêu cầu chi tiết đối với từng vị trí cơng việc, do vậy dẫn tới người lao động và cả nhà quản lý khó xác định được liệu cơng việc đã được hồn thành ở mức độ nào. Đơi khi, có nhiều trường hợp, việc phân cơng công việc không rõ ràng, khiến nảy sinh tình trạng, có cơng việc có nhiều người cùng thực hiện, nhưng có những cơng việc lại thiếu người làm. Hoặc có tình trạng người lao động phải kiêm nhiệm chức năng, nhiệm vụ của một vị trí cơng việc khác, như cán bộ tuyển sinh đơi khi phải đi làm phó chủ nhiệm và quản lý lớp học …

Người quản lý bộ phận cũng không nắm vững được nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể của nhân viên mình, nên việc theo dõi, đánh giá cơng việc của nhân viên dưới quyền mình là khó khăn, dẫn tới thiếu cơ sở để kết luận và đánh giá hiệu quả thực hiện công việc ở các vị trí khác nhau, khó có cơ sở để giải thích, tìm kiếm ngun nhân dẫn đến hạn chế và từ đó có kế hoạch bồi dưỡng và đào tạo, cũng như xử lý phù hợp.

Chính những hạn chế trên đã gây khó khăn cho các hoạt động quản lý nhân sự khác, nhất là trong công tác kiểm tra và đánh giá thực hiện công việc, trả thù lao, xét các danh hiệu, khen thưởng theo từng học kỳ, năm học gặp khó khăn và thiếu chính xác, chưa thỏa đáng cho người lao động.

2.3.2. Xây dựng kế hoạch nguồn nhân sự

trường nên trường cần thực hiện công tác bổ sung nhân sự, đáp ứng yêu cầu hoạt động và phát triển trong hiện tại và tương lai. Chính vì vậy, hàng năm, trường tiểu học I-sắc Niu- tơn đều lên kế hoạch bổ sung nguồn nhân sự, đồng thời có kế hoạch để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân sự, phục vụ cho công tác phát triển đội ngũ nhân sự.

Thông thường, các bộ phận chuyên môn (chủ yếu là khối giáo viên, trong tổ chun mơn và tổ đào tạo) rà sốt lại nguồn nhân sự hiện có, về số lượng và về trình độ, để có kế hoạch đào tạo và tuyển mới đội ngũ nhân sự.

Dựa trên các kế hoạch về nhân sự, bộ phận hành chính nhân sự lên các kế hoạch về tuyển dụng và đào tạo theo từng năm. Ngoài ra, trong phương hướng phát triển của trường trong dài hạn, các chỉ tiêu về nhân sự cũng được đề xuất, làm cơ sở để thực hiện cho từng giai đoạn.

2.3.3. Công tác tuyển dụng nhân sự.

Tại trường tiểu học I-sắc Niu-tơn, quy trình tuyển chọn nhân sự được

Một phần của tài liệu VŨ ĐÌNH LONG- 820122 - QLKT K2A (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w