học I-Sắc Niu-Tơn, Thành phố Hà Nội.
1.4.1. Đặc trưng quản lí nhân sự trong một trường tiểu học.
Trường tiểu học là một tổ chức sự nghiệp với mục tiêu giáo dục và đào tạo học sinh. Do vậy, mục đích cạnh tranh, lợi nhuận kinh tế không phải là mục tiêu cuối cùng của nhà trường. Trường tiểu học là tổ chức giáo dục đào tạo con người trong lứa tuổi nhi đồng và thiếu niên, nhằm trang bị những kiến thức, hình thành nhân cách ý thức cho các em, nguồn nhân sự tương lai của đất nước. Chính vì vậy, đào tạo giáo dục là nguồn tri thức cơ bản và hình thành nên nhân cách của con người, là nguồn nhân sự chất lượng trong tương lai.
Đối tượng quản lý nhân sự là đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên. Đội ngũ giáo viên trong một trường tiểu học về quy mô không nhiều, tương đối ổn định, trình độ hiện nay mức cao nhất là là thạc sỹ. Công tác chuyên môn trong trường tiểu học không quá phức tạp, cũng không nhiều bộ phận. Giáo viên tiểu học có thể giảng dạy cho các em ở các năm học khác nhau. Tuy nhiên nếu được dạy chun mơn hóa sẽ là tốt nhất.
Học sinh, các sản phẩm của trường tiểu học, nếu như có tri thức về tự nhiên, xã hội và nhân cách thì sẽ tạo ra nguồn nhân sự tốt cho xã hội trong tương lai. Chính vì vậy, nhiệm vụ của các trường là ươm mầm cho các hạt giống tốt nảy nở, cung cấp đội ngũ nhân sự vừa có năng lực vừa có đạo đức và trách nhiệm với xã hội.
Để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, cần có một đội ngũ nhân sự vừa có tâm vừa có tầm. Cơng tác quản lý nhân sự hiệu quả sẽ góp phần tạo ra một nguồn nhân sự đảm bảo đội ngũ nhân sự vừa có tâm và vừa có tầm đó. Cơng tác quản lý nhân sự cũng đòi hỏi vận dụng một cách khéo léo, thích hợp để đạt đến hiệu quả của một tổ chức giáo dục đặc thù như tại các trường tiểu học. Mục tiêu của quản lý nhân sự tại các trường tiểu học cũng giống như đối với các tổ chức khác, hoặc như đối với trong doanh nghiệp, đòi hỏi khai thác và phát huy hơn nữa các tiềm năng của đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên của trường để đạt mục tiêu cao nhất là sự đào tạo ra một thế hệ tương lai “vừa hồng, vừa chuyên”.
Nội dung của quản lý nhân sự tại các trường tiểu học vừa khó, vừa dễ. Dễ ở chỗ người lao động đa số là đội ngũ có tri thức, có hiểu biết, nên việc tiếp cận với các kiến thức mới và phương pháp quản lý mới sẽ dễ dàng hơn. Nhưng ngược lại, nếu các biện pháp quản lý mà không thấu đáo, khơng khoa học thì sẽ khơng đạt được kết quả như tổ chức mong muốn.
1.4.2. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý nhân sự tại trường tiểuhọc I-Sắc Niu-Tơn học I-Sắc Niu-Tơn
Trường Tiểu học I-Sắc Niu-Tơn là một trường ngồi cơng lập có yếu tố nước ngồi nên có nhiều khó khăn trong việc quản lý nhân sự. Phần lớn các hoạt động quản lý hiện tại chỉ dựa trên kinh nghiệm, cịn thiếu những khóa kiến thức bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, cũng như kỹ năng quản lý để chun nghiệp hóa đội ngũ cán bộ quản lý.
Cơng tác quản lý nhân sự do vậy cũng chưa được cập nhật, thiếu cơ sở khoa học nên hiệu quả cơng tác quản lý cịn hạn chế..
Các phòng ban chưa rõ ràng cơng việc chồng chéo nhau. Phịng quản lý nhân sự lực lượng mỏng chưa có kinh nghiệm nên cơng tác quản lí nhân sự tại trường cịn nhiều hạn chế cần khắc phục và hồn thiện. Để thực hiện tốt cơng tác giáo dục và công tác quản lý, trước hết phải chăm lo đến đời sống và tinh thần đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên nhà trường, đào tạo, phát triển, khuyến khích đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên nhà trường phát huy năng lực làm việc, cải tiến hiệu quả công tác và khuyến khích khả năng chủ động sáng tạo trong cơng việc. Khi đó, cơng tác quản lý nhân sự sẽ phát huy tác dụng.
Như vậy, quản lý nhân sự là điều kiện quyết định để một tổ chức tồn tại và phát triển. Để có nguồn nhân sự tốt cần có những cơ sở lí luận tốt nhất về cơng tác quản lí nguồn nhân sự trong tổ chức. Điều cơ bản nhất là phải hoàn thành tốt cơng việc hiện tại của tổ chức. Sau đó là tuyển dụng nhân sự một cách kĩ càng, cẩn thận để có được đội ngũ nhân sự tốt nhất. Bên cạnh việc bằng cấp chuyên môn của mỗi người cơng nhân viên thì quan trọng hơn cả là kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức của từng người. Vì vậy, cơng nhận viên cần được đào tạo trước khi bước vào cơng việc của mình để khơng bị bỡ ngỡ hay lung túng. Tùy thuộc vào vị trí làm việc, năng lực của bản thân mà mỗi người sẽ được đánh giá và khen thưởng theo các mức độ khác nhau. Từ cơ sở lí luận này, ta có thể đi vào đánh giá thực trạng một tổ chức cụ thể.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÂN SỰ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC I-SẮC-NIU-TƠN