• Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức chất và ý thức
- Xuất phát từ thực tế KQ, lấy TTKQ làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò con người để tác động cải tạo thế giới KQ.
CHƯƠNG 3:
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT DUY VẬT
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
I.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1/ Khái niệm về mối liên hệ.2/ Tính chất của mối liên hệ. 2/ Tính chất của mối liên hệ.
3/ Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. hệ phổ biến.
•Bất kỳ sự vật nào cũng tồn tại trong những mối liên hệ nhất định, có MLH
mới có tồn tại và phát triển
-> Nhận thức sự vật phải đặt nó trong các MLH;
•Những MLH là đa dạng, phong phú, nhiều vẻ
-> không chỉ xem xét MLH bên trong, mà cịn xem xét MLH giữa sự vật đó với sự vật khác; sự vật khác;
•Mỗi MLH có vị trí, vai trị riêng trong sự tồn tại và phát triển cuả sự vật
-> Biết phân biệt từng MLH, xác định vị trí, vai trị từng MLH;
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Khái niệm liên hệ Khái niệm liên hệ Tính chất của liên hệ Tính chất của liên hệ Quy định lẫn nhau Tác động lẫn nhau
Chuyển hóa lẫn nhau
Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng QĐ tồn diện QĐ toàn diện