Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập triết học cao học (Trang 34 - 38)

lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Vai trị của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.

1. Khái niệm về chất và khái niệm về lượng.2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 3. ý nghĩa phương pháp luận

1. Khái niệm về chất và khái niệm về lượng.

Khái niệm về chấtKhái niệm về lượng

Chất của sự vật Tính quy định khách quan của sự vật Tổng hợp các thuộc tính nói rõ SV đó là gì Lượng của SV Lượng của SV Tính quy định của SV Thể hiện về số lượng, quy mô,

2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

(Đọc giáo trình)

3. ý nghĩa phương pháp luận

Ý nghĩa phương pháp luận

Sự tích luỹ về lượng để dẫn tới sự thay đổi về chất là khách quan; cho nên khơng được nóng vội hay bảo thủ.

Trong hoạt động TT, con người có thể góp phần thúc đẩy tạo điều kiện tích lũy về lượng để chuyển hoá về chất.

-  Lựa chọn thời điểm thích hợp để thúc đẩy biến đổi về chất, nhất là trong hoạt động xã hội, phải từ tiến hóa sang cách mạng

Lựa chọn phương thức phù hợp với từng loại kết cấu sự vật để tác động thay đổi sự vật.

II - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. mặt đối lập.

•Vai trị của quy luật trong phép biện chứng: Chỉ

ra nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. V.I.Lênin viết: “Có thể định nghĩa phát triển. V.I.Lênin viết: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó địi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm”

1/ Khái niệm

2/Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển3/ Phân loại MT 3/ Phân loại MT

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập triết học cao học (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)