Vấn đề hạn chế trong trồng rừng Mao trúc

Một phần của tài liệu Ebook Hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp: Phần 2 (Trang 32 - 34)

IV. KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MAO TRÚC BẰNG CÂY CON THỰC SINH

8.Vấn đề hạn chế trong trồng rừng Mao trúc

Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà diện tích trồng trúc ở nước ta nói chung và các sản phẩm công nghiệp, thực phẩm của trúc nói riêng, chưa phát triển được như mong muốn trong khi tiềm năng (đất đai vùng cao có thể trồng được trúc) còn rất lớn. Việc gây trồng trúc ở Cao Bằng gặp khó khăn do thiếu giống là chủ yếu. Ta chưa chủ động sản xuất được hạt giống nên phải mua hạt giống Mao trúc của nước ngoài.

+ Lần 4: Bón nốt 10% lượng phân cịn lại cùng với 380 kg đạm cho mỗi hécta và bón vào khoảng tháng 2, tháng 3.

7. Chặt tỉa và lấy măng

Tùy theo mục đích trồng (lấy măng hay lấy thân) mà chặt tỉa cây để lại mật độ cho phù hợp. Mặt khác phải chú ý nguyên tắc chặt tỉa. Cây 3-4 năm tuổi có chất lượng tốt nhất và có vai trị ni dưỡng thế hệ sau quan trọng nhất nên giữ lại để nuôi dưỡng. Cây 6 - 7 tuổi là cây già nên chặt đi để giữ mật độ hợp lý. Những cây bị sâu bệnh, bị cụt ngọn khơng có giá trị thương phẩm cũng nên loại bỏ. Việc chặt tỉa hằng năm được làm vào mùa đông là tốt nhất.

Lấy măng hợp lý là biện pháp quan trọng nâng cao sản lượng và kích thước cây. Cần lấy hết măng điếc, một phần măng nhỏ đầu vụ và cuối vụ, chọn nuôi măng mập nhất giữa vụ để bảo đảm kích thước cây các thế hệ sau.

Khi khai thác măng đơng thường phải dị tìm theo hướng thân ngầm để tìm vết nứt trên mặt đất và đào bới khai thác trước khi chúng lộ khỏi mặt đất. Nói chung việc khai thác măng đông thường kết hợp với chăm sóc rừng bao gồm cuốc xới tồn diện, bón phân, loại bỏ thân ngầm quá già. Khai thác măng xuân cũng phải kịp thời, măng lộ khỏi mặt đất chất lượng sẽ kém.

8. Vấn đề hạn chế trong trồng rừng Mao trúc

Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà diện tích trồng trúc ở nước ta nói chung và các sản phẩm công nghiệp, thực phẩm của trúc nói riêng, chưa phát triển được như mong muốn trong khi tiềm năng (đất đai vùng cao có thể trồng được trúc) còn rất lớn. Việc gây trồng trúc ở Cao Bằng gặp khó khăn do thiếu giống là chủ yếu. Ta chưa chủ động sản xuất được hạt giống nên phải mua hạt giống Mao trúc của nước ngoài.

Một phần của tài liệu Ebook Hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp: Phần 2 (Trang 32 - 34)