Ra hoa kết quả và thu hái hạt giống

Một phần của tài liệu Ebook Hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp: Phần 2 (Trang 46 - 48)

IV. KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG NGÂN HOA

1.Ra hoa kết quả và thu hái hạt giống

Ngân hoa ra hoa tháng 4 - 5, quả chín tháng 6 - 7. Khi chín màu quả chuyển từ xanh sang nâu, gặp trời nắng đẹp, quả tự nổ và hạt có cánh tự bay theo gió, vì vậy cần thu hái kịp thời.

Sau khi thu hái cần phơi khô, làm sạch và bảo quản khô, mặc dù hạt chứa dầu nhưng hàm lượng dầu khơng cao, vẫn có u cầu bảo quản khơ. Hạt sạch và chắc mẩy, có trọng lượng 1.000 hạt là 11,435 g, mỗi kilơgam thường có 70.000 đến 112.000 hạt. Trong hạt có phơi nhũ với một lượng dầu nhỏ. Do hạt chứa dầu nên thời hạn bảo quản không dài ở nhiệt độ trong phòng, nếu gieo ngay từ tháng 7-8, tỷ lệ nảy mầm có thể đạt 70-90%, nếu để đến mùa xuân năm sau tỷ lệ nảy mầm chỉ còn một nửa (35-45%). Bảo quản khô và lạnh, thời hạn bảo quản có thể kéo dài 2 năm.

2. Gieo ươm

Hạt Ngân hoa khơng có thời gian ngủ nên tốt nhất là thu hái xong gieo ngay sẽ đạt tỷ lệ nảy

biểu hiện thiếu sắt (gân xanh là vàng), dần dần hỏng ngọn, cây cằn cỗi hoặc chết.

Bộ rễ cây Ngân hoa phát triển khá sâu, rộng, nói chung bộ rễ Ngân hoa rộng hơn khá nhiều so với hình chiếu tán lá. Nếu đất tơi xốp và thoát nước, rễ Ngân hoa phát triển khá sâu và chững lại ở nơi tích đọng nước ngầm. Trong trường hợp mực nước ngầm nông, rễ bàng rễ cám sẽ phát triển rất mạnh; nếu tầng đất mặt bị ngập úng quá lâu cây có thể bị chết. Ngân hoa không chịu ngập úng, về cơ bản có thể coi là cây chịu hạn, có thể sống và phát triển ở nơi có mùa khơ, nhưng tầng đất sâu đủ ẩm.

III. ĐẶC TÍNH SINH HỌC

Cây rất cao to, chiều cao có thể đạt tới 37-40 m, đường kính có thể đạt tới 80-100 cm. Thân rất thẳng và tròn đều, vỏ cây màu nâu đen, vết rạn nông. Tán lá gọn và dày. Cành non, chồi non có lớp lơng nhung màu nâu. Lá kép lông chim mọc cách, lá màu xanh đậm, mặt dưới có lơng nhung màu nâu, khi lá già lông nhung chuyển màu xanh xám. Hoa lưỡng tính, chùm hoa dài có màu vàng chanh rất đẹp. Hạt có cánh quanh mép, hạt chứa dầu.

Ngân hoa được coi là lồi cây khơng phù hợp với việc trồng rừng thuần loại mật độ cao. Cành Ngân hoa khá giòn, gặp bão tốc, lán lá có thể bị tổn thương nặng.

Ngân hoa là cây thường xanh, có tập tính thay lá vào tháng 3-4, nếu khơng khí và đất đều ẩm hiện tượng rụng lá già, trổ lá non sẽ đến muộn, nếu ngược lại, hiện tượng thay lá ít nhiều có tính cưỡng bức sinh lý, mùa thay lá sẽ đến sớm hơn.

IV. KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG NGÂN HOA

1. Ra hoa kết quả và thu hái hạt giống

Ngân hoa ra hoa tháng 4 - 5, quả chín tháng 6 - 7. Khi chín màu quả chuyển từ xanh sang nâu, gặp trời nắng đẹp, quả tự nổ và hạt có cánh tự bay theo gió, vì vậy cần thu hái kịp thời.

Sau khi thu hái cần phơi khô, làm sạch và bảo quản khô, mặc dù hạt chứa dầu nhưng hàm lượng dầu không cao, vẫn có u cầu bảo quản khơ. Hạt sạch và chắc mẩy, có trọng lượng 1.000 hạt là 11,435 g, mỗi kilơgam thường có 70.000 đến 112.000 hạt. Trong hạt có phơi nhũ với một lượng dầu nhỏ. Do hạt chứa dầu nên thời hạn bảo quản không dài ở nhiệt độ trong phòng, nếu gieo ngay từ tháng 7-8, tỷ lệ nảy mầm có thể đạt 70-90%, nếu để đến mùa xuân năm sau tỷ lệ nảy mầm chỉ còn một nửa (35-45%). Bảo quản khơ và lạnh, thời hạn bảo quản có thể kéo dài 2 năm.

2. Gieo ươm

Hạt Ngân hoa khơng có thời gian ngủ nên tốt nhất là thu hái xong gieo ngay sẽ đạt tỷ lệ nảy

mầm rất cao. Trước khi gieo cần ngâm hạt cho hút no nước trong 24 giờ.

Sau khi vớt hạt cần hong gió cho ráo nước để hạt khơng dính bết khi gieo. Với cách xử lý này, hạt có thể nảy mầm sớm 4-5 ngày, nảy mầm đều hơn và sức sống mạnh hơn.

Luống gieo cần có tầng đất mặt nhỏ mịn và tơi xốp, tương đối phì nhiêu, tốt nhất là đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, sau khi làm đất cần đánh luống bảo đảm thốt nước tốt. Nên bón lót phân chuồng hoai mục, lượng bón 3- 5kg/m2, cần san mặt luống thật phẳng.

Có thể gieo vãi hoặc gieo theo rạch, lượng hạt gieo khoảng 20 g/m2. Khi cây con cao được 10-20 cm, cần đánh chuyển (ra ngôi) sang luống ươm hoặc vào bầu.

Chuẩn bị cây cho trồng rừng lấy gỗ thường phải dùng bầu để tạo cây xuất vườn có chiều cao 0,8-1,0 m. Đường kính bầu thường dùng 14-16 cm.

Chuẩn bị cây cho lục hóa thường ươm thẳng trên đất.

Nếu tiêu chuẩn cây xuất vườn là 1,5 đến 2,0 m, 1 năm tuổi, dãn cách ươm 80100 cm.

Ươm cây 2 tuổi, tiêu chuẩn chiều cao xuất vườn 4-5 m cần dùng dãn cách rộng hơn.

Tạo bộ rễ hoàn hảo trong khuôn khổ bầu đất sẽ đánh chuyển khi xuất vườn là rất quan trọng. Khi cây cịn nhỏ có thể đảo cây, đánh chuyển, xén rễ tới kích thước bằng 1/2 bán kính bầu (sẽ đánh

khi xuất vườn), lần đảo cây sau lại đẩy điểm xén ra hơn tới 2/3 bán kính bầu. Cũng có thể đào rãnh quanh gốc và dùng mai, thuổng để làm đứt đầu rễ. Trước khi đánh trồng khoảng 10-12 ngày phải đào trước 2/3 rãnh quanh bầu nhằm tăng tỷ lệ sống và phục hồi nhanh cho cây sau khi trồng.

Một phần của tài liệu Ebook Hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp: Phần 2 (Trang 46 - 48)