CH3CH=CHCH3 D CH2=CHCH2CH2CH3 B CH2=CHCH2CH3 E Kết quả khác.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ppsx (Trang 51 - 55)

C. C2H5COOH; HOCH2CH2CHO; C2H5COOCH3 D CH3COOH; HOCH2CHO; HCOOCH3.

A.CH3CH=CHCH3 D CH2=CHCH2CH2CH3 B CH2=CHCH2CH3 E Kết quả khác.

B. CH2=CHCH2CH3. E. Kết quả khác.

C. (CH3)2C=CH2.

Câu 8: Một hỗn hợp chứa đồng thời 2 ancol CH3OH và C2H5OH. Hỏi trong hỗn hợp đó

tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro giữa các phân tử?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.

Câu 9: Cho 11g hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác

dụng hết với Na thu được 3,36lit H2(đo ở đkc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là: A.CH3OH và C2H5OH. D. C3H5OH và C2H5OH.

B. CH3OH và C2H3OH. E. Tất cả đều sai.

Câu 10: Cho 16,6g hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol n-propylic phản ứng hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit khí H2(đkc). Thành phần phần trăm tương ứng của hai ancol là:

A. 72,3%và 27,7%. D. 50% và 50%. B. 46,3% và 53,7%. E. 27,7% và 72,3%. C. 40% và 60%.

Câu 11:Ứng với công thức phân tử C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân phenol ?.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 1.

Câu 12: Axit picric có công thức cấu tạo là:

A. OH Br Br Br B. O2N OH NO2 NO2 C. Br CH3 Br Br D. CH3 NO2 NO2 NO2 E.Kết quả khác.

Câu 13: Phản ứng hóa học để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh

động hơn H trong nhóm -OH của ancol etylic:

A. Tác dụng NaOH. D. Cả A,B đều đúng.

B. Tác dụng Na. E. Cả A,B,C đều đúng.

C. Tác dụng với axit( phản ứng este hóa).

Câu 14: Có hai ống nghiệm đựng hai chất: Phenol lỏng và ancol n-butylic. Để phân biệt

hai chất ta dùng:

A. Na. D. Cả B,C đều đúng.

B. Dung dịch Br2. E. Cả A,B,C đều đúng.

C. Dung dịch HNO3/H2SO4.

Câu 15: Một hỗn hợp gồm CH3OH; C2H5OH; Phenol có khối lượng 28,9g. Chia hỗn hợp

thành hai phần bằng nhau để làm hai thí nghiệm.

Phần một phản ứng hoàn toàn với Na ta thu được 2,806lit H2 ở 27C, 750mmHg.

Phần hai phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm theo khối lượng

A. 36,87%. D. 65,05%.

B. 76,89%. E. 32,65%.

C. 12,34%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 16: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:

C6H5- ; vòng benzen ; octo và para ; phenol ; thế ; meta

Trong phân tử phenol, gốc ..(1).... hút electron làm cho liên kết -O-H bị phân cực mạnh và giảm mật độ electron ở oxi, đồng thời làm giảm sự phân cực của liên kết C-O và làm tăng

mật độ electron trong ....(2)..., nhất là các vị trí...(3)... Do đó, so với các ancol thì những

phản ứng làm đứt liên kết O-H ở ...(4)...xảy ra dễ dàng hơn; trái lại các phản ứng làm đứt

liên kết C-O lại khó khăn hơn.

So với benzen thì phenol dễ dàng tham gia các phản ứng ...(5)...hơn và ưu tiên ở các vị trí

octo và para.

Câu 17: Từ phenol người ta có thể điều chế:

A. Aspirin. D. Phenolphtalein.

B. Metyl salixilat. E. Cả 4 câu trên. C. Phenolfomandehit.

Câu 18: Đặc điểm của liên kết giữa O và H trong nhóm -OH của phân tử phenol là:

A. Bị phân cực mạnh. D. Liên kết ion.

B. Bị phân cực mạnh về phía Oxi. E. Tất cả đều sai.

C. Không phân cực.

Câu 19: Hợp chất A có công thức phân tử C7H8O, biết rằng A có khả năng tác dụng với

NaOH và Na để giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo của A là:

A. C6H5OCH3. D. p-HOC6H4CH3.

B. o-HOC6H4CH3. E. B,C, và D. C. m-HOC6H4CH3.

Câu 20: Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,56g Na2CO3; 2,26g H2O; và 12,1gCO2. Biết

rằng 1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử O. Công thức phân tử của A là :

A. CH3COONa. D. C3H7ONa.

B. C6H5CH2ONa. E. C6H5ONa.

C. C2H5ONa.

Câu 21: Cho amin: (C2H5)2CHNH2. Amin này là amin bậc:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 E. Tất cả đều sai.

Câu 22: Cho các chất sau và nhiệt độ sôi của chúng( C).

A. C2H5OH 1.16,6 B. C2H5NH2 2. 78,3 B. C2H5NH2 2. 78,3 C. C2H5Cl 3. 13 D. C3H8 4. -42 Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất.

Câu 23: Hiện tượng xảy ra khi dùng 2 đũa thủy tinh, đũa thứ nhất được nhúng vào dung

dịch HCl đặc, đũa thứ hai nhúng vào etyl amin(nhiệt độ sôi 16,6C). Lấy 2 đũa ra khỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dung dịch và đưa lại gần nhau:

A. Khói trắng. D. Cả A, C đều đúng.

B. Không hiện tượng. E. Cả A, C đều sai. C. Sương mù bay lên.

Câu 24: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen (h=80%) là:

B. 198,4g. E. Kết quả khác.

C. 74,4g.

Câu 25: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống :

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hay nhiều

gốc...ta được các hợp chất hữu cơ, gọi là amin.

A. Hiđrocacbon. D. Akenyl.

B. Ankyl. E. Tất cả đều sai.

C. Anlyl.

Câu 26: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt metyl amin và ancol etylic?

A. Na. D. Cả ba câu trên.

B. Quỳ tím ẩm. E. A và B.

C. NaOH.

Câu 27: Một hợp chất A có công thức phân tử C3H7N. Biết rằng A làm quỳ tím hóa xanh.

Công thức cấu tạo có thể có của A là:

A. CH3CH2CH2NH2. D. (CH3)3N. B. (CH3)2CHNH2. E. Cả 4 câu trên. B. (CH3)2CHNH2. E. Cả 4 câu trên. C. CH3CH2NHCH3.

Câu 28: Trong các cặp sau, cặp nào của ancol và amin là cùng bậc?

A. CH3CH2CH2NH2 và C2H5OH. D. Cả 3 câu trên. B. (CH3)3N và (CH3)2CHOH. E. A và C.

C. CH3CH2NHCH3 và (CH3)2CHOH.

Câu 29: Có một lọ hóa chất rắn, trên nhãn ghi rất mờ công thức C6H5NH3Cl. Để xác định

xem công thức đó có đúng không người ta dùng hóa chất nào trong số các hóa chất sau:

A. Dung dịch NaOH. D. Cả A và B. B. Dung dịch Ca(OH)2. E. Cả A,B,C.

C. Dung dịch HCl.

Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn 1,605g chất A, đã thu được 4,62g CO2 ; 1,215g H2O và 168

cm3 N2 (đktc). Nếu cho3,21g chất A phản ứng hết 30 ml dung dịch HCl 1M. Biết A là

đồng đẳng của anilin. Công thức cấu tạo của A là:

A. o- CH3C6H4NH2. D. o- C2H5C6H4NH2. B. m- CH3C6H4NH2. E. Cả A, B, C đều đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. p- CH3C6H4NH2.

CHƯƠNG ANCOL,PHENOL,AMIN(2)

Câu 1: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:

Các phản ứng hóa học của ancol xảy ra chủ yếu ở ... và một phần ở nguyên tử H

trong gốc hiđrocacbon.

A. Nhóm -CH2OH. D. Nhóm chức -OH. B. Toàn bộ phân tử. E. Kết quả khác.

C. Gốc hiđrocacbon no.

Câu 2: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C2H5ONa

thì dung dịch có màu:

A. Đỏ. B. Hồng. C. Xanh. D. Vàng. E. Không đổi màu.

Câu 3: Trong số các chất sau: Na, Ca, CaO, CuO, CH3COOH, HCl.

A. Na, CuO. D. CuO, CH3COOH, HCl, Na, Ca. B. Ca, CH3COOH. E. Tất cả các chất trên.

C. CuO, CH3COOH, HCl

Câu 4: Để phân biệt được ancol allylic và ancol n-propylic ta tiến hành:

A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3. B. Tác dụng dung dịch Br2.

C. Dùng dung dịch KMnO4. D. Cả B,C đều sai.

E. Cả B,C đều đúng.

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa:

C2H5OH  A  Cao su Buna.

Điều kiện để chuyển hóa ancol etylic thành A là:

A. Al2O3 + ZnO và 450oC. D. H2SO4 đặc, 170oC. B. Fe xt, 70oC. E. CuO và đun nóng.

C. As, nhiệt độ thường.

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 6và 7

X2

C3H8(A)  (CH3)2CHX(B)  C3H7OH(C).

Câu 6: Để thu được B với hiệu suất cao nên dùng X2 là:

A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. E. H2.

Câu 7: Với X là clo, chiều tăng dần nhiệt độ sôi của A,B,C là:

A. A < B < C. D. B < A < C. B. B < C < A. E. C < A < B. C. A < C < B.

Câu 8: Ancol đơn chức A có công thức phân tử C4H10O. Khi bị oxi hóa tạo ra xeton. Khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tách nước tạo ra anken mạch thẳng.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ppsx (Trang 51 - 55)