Xây dựng kế hoạch rõ ràng cho những ngày ốm

Một phần của tài liệu tình trạng tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường huyết (Trang 43 - 54)

ngày ốm

• Với tất cả người bệnh ĐTĐ, nên viết ra các hướng dẫn và thường xuyên xem lại kế

hoạch

• Xác định khi nào thì cần liên lạc nhân viên y tế hoặc gọi cấp cứu

• Lập mục tiêu đường máu cho những ngày ốm mệt

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 44 of 55

Có kế hoạch rõ ràng cho những ngày ốm

• Định rõ cách dùng bổ sung insulin tác dụng ngắn

• Giải thích cách dùng chế độ ăn lỏng khi không thể ăn được

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 45 of 55

Lời khuyên giáo dục

• Điều trị không đầy đủ trong thời gian này là nguyên nhân thường gặp gây nhiễm toan

ceton ĐTĐ hoặc phải nhập viện

• Tại mỗi kỳ khám đánh giá biến chứng hàng năm, yêu cầu người bệnh xử lý một tình

huống tương tự

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 46 of 55

Tóm tắt – ĐTĐ và đợt bệnh

• Không bao giờ dừng insulin

• Xét nghiệm đường máu thường xuyên hơn – glucose máu cao thì cần nhiều insulin hơn • Trường hợp chán ăn, nên ăn các thức dễ tiêu

và uống nhiều nước không đường

• Nếu có nôn, uống các loại nước có chứa

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 47 of 55

Tóm tắt – ĐTĐ và đợt bệnh

• Gọi người giúp đỡ nếu

– Nôn nặng hoặc kéo dài

– Kiệt sức hoặc lú nhầm

– thở nhanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Đau bụng tăng lên

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 48 of 55

Câu hỏi kiểm tra

1. Loại nào sau đây là loại ceton quan trọng nhất trong DKA?

a. acetone

b. acetoacetate

c. beta-hydroxybutyrate d. không loại nào ở trên

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 49 of 55

Câu hỏi kiểm tra

2. Đặc điểm nào sau đây biểu thị HHS nhiều hơn so với DKA?

a. Đường huyết tăng rất cao b. Thiếu insulin nặng

c. Khoảng trống anion lớn d. Hơi thở mùi acetone

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 50 of 55

Câu hỏi kiểm tra

3. Chiến lược nào sau đây luôn là một phần nên có trong kế hoạch điều trị bệnh nhân bị DKA?

a. insulin và bồi phụ Magie

b. Có thể dùng insulin và bù dịch c. insulin trị liệu và bù dịch

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 51 of 55

Câu hỏi kiểm tra

4. Chiến lược nào sau đâ luôn là một phần nên có trong kế hoạch điều trị bệnh nhân bị

HHS?

a. insulin và bồi phụ magie b. insulin và bù dịch

c. Có thể dùng insulin và bồi phụ sodium bicarbonate NaHCO3

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 52 of 55

Câu hỏi kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Điện giải nào sau đây cần được theo dõi

trong DKA do việc điều chỉnh toan chuyển hoá có thể gây rối loạn nhịp tim và yếu cơ?

a. Natri b. Kali

c. acetoacetate

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 53 of 55 Đáp án 1. c 2. a 3. c 4. d 5. b

DKA and HHS

Curriculum Module III-6 Slide 54 of 55

References – DKA and HHS

1. Booth GL. Short-Term Clinical Consequences of diabetes. In H. Gerstein & RB Haynes (EDs.), Hamilton: BC Decker. Evidence-Based Diabetes Care 2001; 75-90. BC Decker. Evidence-Based Diabetes Care 2001; 75-90.

2. Jones H, Cleave B, Fredericks C, Hamilton C, Opsteen C. Building Competency in Diabetes education: the essentials. Canadian Diabetes Association, Canada, 2001. essentials. Canadian Diabetes Association, Canada, 2001.

Một phần của tài liệu tình trạng tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường huyết (Trang 43 - 54)