BÁC VỚI NGHỆ THUẬT •l ẲY kiểu

Một phần của tài liệu Những câu chuyện cảm động về Bác Hồ (In lần thứ 3): Phần 2 (Trang 34 - 47)

Đ ể hiểu thêm Bác với nghệ thuật lẩy K iều, ta k h ô n g thể không trở lại đôi chút với Truyện K iều c ủ a thiên tài N guyễn Du, trở lại hình thức

sinh hoạt lẩy K iều nh ư là m ộ t hiện tượng của n gôn ngữ, củ a văn hoá truyền thống.

Truyện K iều , tác phẩm kết tinh từ trong nội dung, tư tưỏìig, cấu trúc, thể thơ, n gôn ngữ, n h ân vật cả hai dòng văn học tiêu biểu của m ộ t dân tộc: D òng văn học dân gian và dòng văn h ọc bác học. N hiều câu thơ triết lý, những cách diễn đạt tinh tế là rút ra từ Truyện K iều , m ộ t khi được sử d ụng thường k h ô n g phải giải thích gì thêm , cô n g ch ú ng vẫn hiểu, thích thú, n h ớ mãi những ý iưởng gửi g ắm trong đó. V ới hầu hết tác p h ẩ m văn học lớn trên ih ế giới, tình hình cũ n g tương lự. N g hệ - Tĩnh, quê hương N g u y ễn D u, nơi n h à thơ lừng có những khoảng thời gian đi về thăm

viếng, lánh nạn, gắn bó bao kỷ niệm b u ồ n vui thấm thìa với đất nước, con người, tiếng nói, ph on g tục nơi đây. N ghệ - Tĩnh cũng là nơi - theo m ộ t số n h à nghiên cứu ước đoán - m ộ t phẩn

Truyện K iều được N guyễn Du ấp ủ và viết ra. Vì thế, không phải ngẫu nhiên, có nhà thơ c ò n tìm

thấy “N gôn nqữ N ẹ h ệ - Tĩnh trong Truyện K iều ”

(Vưcfng Trọng, Báo V ăn Nghệ, số 18.1987). Có

thể nói, ở Truyện Kiều, tính nhân dân, tính dân

tộc đã được nâng lên thành những phẩm chất hiếm có xét trong phạm trù văn học Việt N am thòi kỳ phong kiến. Chính vì lẽ này, xưa na>' giới

trí thức yêu, hiểu Truyện K iều, tranh lu ận về

Kiều... đã đành, m à nhân dân lao động nói chung, đặc biệt nhân dân N ghệ - Tĩnh c ũ n g rất h am Kiều. Người N ghệ - Tĩnh thích ru K iều, nói K iều, nhại Kiều. C hính họ sáng tạo ra Trò K iề u ,

và sáng tác bài hát dặm ‘Truyện Thuý Kiều ” dài

1.162 câu diễn lại Truyện Kiều. H ọ “vận ’ K iề u vào đời sống, vào sản xuất m ột cách phổ b:ếm, rất có duyên, hóm , rất xứ Nghệ. K há nhiều chiuyện “ trạng... K iều ” còn lưu lại tới nay làm tbằng chứng. C ùng với những hình thức sinh hcạt văn

hoá phong phú khác xung quanh Truyện K iều ,

lẩy K iều cũng đã hình thành và phát triển.

N ếu nhìn nhận lẩy Kiều vừa là hiện tượng của n g ô n ngữ, vừa là m ột hình thức sinh h o ạt văn hoá tinh thần dân tộc, ta sẽ thấy được điều thú vị. Ai là người đầu tiên lẩy K iều? T h ật khó biết chính xác, nhưng có phần chắc lẩy K iều ra đời

và phổ biến không lâu sau khi lưu h àn h Truyện

Kiều. L à m ộ t phương thức tu từ, khi lẩy K iều, người lẩy sử dụng những thi liệu, những cấu trúc trong câu thơ Truyện K iều để tạo nên m ộ t m àu sắc K iều, từ đó là m àu sắc dân tộc V iệt N am trong biểu đạt. Đ iều này buộc ngưòd lẩy K iều, ngoài vốn sống, n ăn g lực nhạy cảm còn phải am

hiểu, phải thuộc lòng Truyện K iề u tới m ứ c cần

thiết, ở Bác Hổ, những đòi hỏi này có thể nói luôn dổi dào. Bác là m ột thi nhân, là người đi nhiều, sống nhiều, từng trải. Bác cũng là người thuộc K iều, hiểu K iều tới độ tinh tế (ch ẳn g k h ác nào Bác từng thuộc và hiểu vốn văn hoá d â n gian V iệt N am , trong đó có những “ đặc sản ” văn h ó a dân g ian N ghệ - Tĩnh). Thời gian Bác hoạt đ ộ n g ở nước ngoài cũng như klii đ ã về nước, trên

những nẻo đường kháng chiến, N gười từiìg nhen n hó m niềm say m ê Truyện K iều với n hiều đ ồ n g

chí, chiến sĩ đó sao (xem T.Lan. Vừa đ ì đường

vừa k ể chuyện. N h à xuất bản Sự thật. H à N ội, 1976, tr 12). K hông riêng Chủ tịch H ồ C hí M inh, nhiều nhà văn, n h à thơ, nhà ho ạt đ ộ n g chính trị - x ã hội trước hoặc đ ồng thời với Bác (như N g u y ễn K huyến, Tú X ương, Phan V ăn Trị, Phan Bội Châu, N guyễn Đ ức Cảnh...) đều sử dụng, khai thác nghệ thuật lẩy Kiều. Trong đời sống, người ta làm việc đó ở những trưòfng hợp không có tính chất trang nghiêm , chủ yếu để thoả m ã n thích thú cá nhân, thú vui n g âm vịnh. Với Bác thì có khác. Vui m iệng lẩy m ột đôi câu K iều cũ n g có, nhưng hơn ai hết, lẩy K iều trong nói và viết củ a Bác là m ột thao tác ngôn ngữ có ý thức rõ rệt.

M ộ t người m ay m ắn được nhiều n ă m th án g sống và làm việc gần gũi với Bác là luật sư - Bộ trưởng Phan A nh (quê H à Tĩnh). Luật sư k ể lại rằng: Bác rất thích lẩy K iều, cũng như thói q u en củ a nhiều người dân quê xứ Nghệ. K hông ít lần, ô n g được Bác khu y ến khích sử dụng thơ K iều

trong các bài viết, bài nói, các cuộc vui thời k h á n g chiến. V í dụ, ngày 19-5-1946, ngày sinh nhật Bác H ồ đầu tiên tại Thủ đô H à N ội, luật sư lẩy K iều tặng Bác như sau:

T ừ khi đá b iết tuổi vàng,

M ỗ i d â y m ỏi huộc, ai ẹiằn ẹ cho ra. Sao cho muôn dặm m ộ t nhà, TươnỉỊ tư nhườìiq ấ y mới Ici tươnẹ tư.

M ấy câu thơ lục bát lẩy K iều vừa n ê u đâu chỉ nói chuyện riêng tư, m à chủ yếu phản án h cái o lắng lúc đó củ a Bác và của nhiều người vể vấn đề th ố n g nhất Bắc - N am đang bị thực dân Pháp, cùng đổ n g bọn tráo trở đe doạ.

M ộ t dịp khác, năm 1953, tại Hội nghị k h á n g chiến hành chính bàn về th u ế nông nghiệp, đến phần kết thúc, Bác yêu cầu các đại biểu n g â m thơ. L u ật sư Phan A nh đã xin lẩy m ấy câu Kiều:

D iệ t thù giải p h ó n ẹ qu ê ta,

/s'"

A y là nqhĩa nặng, ấ y là tình sâu.

Bác nghe xong, đọc tiếp luôn:

Đ ành lòng ch ờ đó ít lâu,

Dứt lời, Bác lấy cái áo vắt ở lư ng ghế, ra về và còn đọc tiếp: "Nói rồi, x á ch á o r a đi... M ọi ngưòi vỗ tay reo cười trong k h ô n g k h í phấn khỏi tiễn Bác. M ấy câu thơ lẩy K iều c ủ a Bác h ô m đó, chẳng khác nào m ột “câu sấm ” . Đ ú n g m ột năm sau, n ăm 1954, quân ta toàn th ắn g ở Đ iện Biên Phủ, giải phóng m ột nửa đất nước, làm tiền đề cho sự nghiệp thống nhất đ ất nước sau này, vào m ùa xuân năm 1975.

T háng 6-1957, sau 50 n ă m x a quê tìm đường cứu nước và giải p hóng n o n sông, Chủ tịch H ồ Chí M inh về th ăm quê hương N ghệ An lần đầu. N ói chuyện với H ội nghị đại biểu nhân dân tỉnh nhà, tổ chức ngày 14 th án g 6 n ă m đó, Bác H ồ có 2 lần lẩy K iểu trong bài nói, đ em lại hiệu quả bất ngờ:

- "Hôm nay, ở đ â y cố đ ạ i hiểu c á c cụ phụ lão, công nhân, n ônẹ dân, hộ đội, trí thức; có dại

hiểu p h ụ nữ, thanh niên, anh em bộ đ ộ i p h ụ c viên, đồn g b à o m iền N a m tập kết, thương binh bệnh bỉnh, đồn g h ào d â n tộ c thiểu sô, d ạ i hiểu tôn giáo, gia đình liệt s ĩ và chiến sĩ, anh hùng và chiến s ĩ thi đua, đ ạ i hiểu cá c nhà công thươỉig,

c á c cháu học sinh, nhi đồng. Chúng ta có t h ể nói rằng:

Chúng ta đoàn kết m ộ t nhà, Ấy là nghĩa trọng, ấy là tình sâu.”

- “T ô i là m ộ t nẹười con tỉnh nhà đ ã hơn 5 0 n ăm xa cách quê hươníị (Bác rời quê, theo cha vào H u ế lần thứ 2 vào khoảng năm 1905-1906).

H ô m nay, là lần đầu tiên tr ở lại v ề thăm tỉnh nhà. C ó t h ể nói là:

Q u ê hương nghĩa trọn g tình cao,

N ă m mươi năm ấ y b iế t hao nhiêu tình!"

Cả trong D i chúc của Người, được công b ố

n ă m 1969, đoạn nói về cuộc k h áng chiến chống M ỹ , Bác d ự báo và nêu quyết tâm cho cả dân tộc:

“C u ộ c kháỉiịĩ chiến chống M ỹ có t h ể còn kéo dài. D ồ n g bào ta có th ể p h ả i hy sinh nhiều của, nhiều người. D ù sao, chúng ta p h ả i q u y ế t tâm đán h g iặ c M ỹ đến thắng lợi hoàn toàn:

C ò n non cỏn nước còn người T hắn g giăc M ỹ, ta s ẽ x â y dipĩg hơn

K hảo sát m ột số trưòng hợp cụ th ể , a thấy: Bác lẩy K iều khi trò chuyện, đối th o ạ i ứ i quần chúng; Bác lẩy K iều trong thơ ca, ký sự.hồi ký; Bác lẩy K iều cả trong văn hành ch ín h , \ín nghị luận; Bác lẩy K iều trong thư riêng, B ác liy K iều cả khi đón, đưa m ột vị nguyên thủ quốcgia...

R iêng trong thơ ca, Bác lẩy K iều n h ều nhất ở thể loại thơ tuyên truyền, cổ đ ộ n g , liễn ca chính sách. Có n hà nghiên cứu cho biếì Trung bình cứ 4 bài, có m ột bài lẩy K iều. C ó :)ài Bác ẩy tới 3 lần (xem Lê K inh K h iên - “Btớc đầu tìm hiểu cách s ử dụníị phươìĩỌ, thức k p K iều troníỊ m ộ t s ố tác p h ẩ m của H ồ Chủ tụh. Tiểu

luận in trong cuốn H ọ c tập p h o n g cách n;ôn ngữ

Chủ tịch H ồ C h í Minh. N h à xuất bản íự Thật. H à Nội, 1980, tr.l8 7 ). N ghệ thuật lẩy Kiều của Bác cũng rất linh hoạt, lắm vẻ. Trong ihc, Bác ít

sử dụng nguyên vẹn câu íhơ Truyện K iều Có lúc

thay đổi chỉ m ột từ, lúc khác Bác giữ lại m ột nhóm từ để tạo ra câu thơ mới. Cũng có úc Bác viết m ột câu xét về hình thức và nội dung c ơ bản giống câu thơ K iều, nhưng ngẫm kỹ ta vỉn thấy có sự chuyển đổi, sáng tạo. Trong văn xiôi, câu

th ơ lẩy Kiều của Bác có khi được đặt ở đầu bài (tóm tắt nội dung, tinh thần câu chuyện sắp kể, thu húl đối tượng), có khi điểm xuyết vào giữa bài (Nối các ý, đoạn biểu lộ đánh giá, xúc cảm ), cũ n g có khi d ù n g để kết thúc (nhấn m ạnh ý chính vừa trình bày, nhắn gửi m ột điều gì).

Đ án g lim ý là nhiều câu thơ trong Truyện

K iều vốn là những câu thơ buồn, m an g triết lý đ ịn h m ệnh tiêu cực của tư tưởng N guyễn Du, Bác H ồ dùnR lại, khi thì để nguyên, khi cải biến ch ú t ít và đặt vào những văn cảnh khác nhau đã àm cho ý nghĩa của chúng khác hẳn. Câu thơ k h ô n g buồn, k hô n g tiêu cực tý nào, trái lại hết sức lạc quan, k h ẳn g định và đôi khi còn thấp thoáng m ột chút dí d ỏm quen thuộc của Bác nữa.

Tlieo thống kê bước đầu của m ột số nhà nghiên cíai, có hơn 100 trường hợp Bác H ổ lẩy K iều trong các bài nói và viết của mình. Với những nét đặc trưng sáng tạo riêng, nghệ thuật lẩy K iều của Bác đã tạo cho không ít câu thơ

Truyện K iều phát huy được hiệu quả chuyển tải nhữnsĩ ý tưỏfn2; lớn lao, tuy hết sức thời sự, cần kíp nhưng dễ có khả năng khô, khó vào quần

chúng, nhất là đối với quần chúng ít c ó ũều kiện học hành. N ên nhớ, việc Bác hay lẩy Kiều hoàn toàn không phải Bác “ sính K iề u ” , lấy ấc p h ẩm của thiên tài này nọ để “trộ ” người khác, buộc người khác phải nghe theo. C hính Bác, khi răn cán bộ bệnh nói dài dòng, rắc rối cũ n g ìảo “ chớ nói như cách giảng sách” . L ẩy K iều ở Bác thoạt nhìn tưởng thiên về hình thức, m ộ t p h ép cho i chữ bình thường, ai cũng có thể làm được; nhưng xét kỹ, nó luôn có nhiệm vụ ch ở đến đối tuợng m ột tư tưcmg, m ột ý nghĩ, m ột tình c ả m nào đó, cụ thể và thiết thực. N hững biểu hiện đ a dạng trong nghệ thuật lẩy K iều của Bác, trực tiêp hay gián tiếp, đều bị chi phối bởi quan điểm quần chúng trong viết và nói của Người. N g ay từ tháng 10 năm 1947, soạn cuốn sửa đ ổ i lối làm việc, khi đưa ra liều thuốc chống thói b a hoa, có đoạn Bác đã yêu cầu: “K h i viết khi nói p h ả i liión luôn làm t h ế nào cho a i cũ n ẹ hiểu được. L à n sa o cho quần chúng đều hiểu, đều tin, đều q u y ế t tăm theo lời kêu ẹợ/ của mình. B a o ẹ/ờ c ú ig p h ả i tự hỏi: Ta viết cho a i xem ? N ó i ch o di n g h e ? ”.

cách m ạng, tính k h o a h ọ c - hiện đại và đặc biệt, n ó được quán triệt trong toàn bộ di sản tinh thần N gười để lại. Sẽ là m ộ t thiếu sót khi đi vào lý giải v ấn đề đang tìm hiểu nếu chúng ta kh ô n g đề cập tới ý thức và tài n gh ệ sử dụng các phương tiện n g ô n ngữ d â n tộc m à Bác H ồ đ ã dày công h ọ c hỏi, rèn luyện.

Vlỗi con người, ai cũng gắn bó vód ngôn ngữ d ân tộc m ình từ tro ng m á u thịt. Tính dân tộc ở lời nói, câu vãn càng cao, càn g sâu thì hiệu q uả thực tế đố i với người nghe, người đọc càng m ạn h m ẽ, th ấ m thìa. Vód C hủ tịch H ổ C hí M inh, tính d ân tộc là điều k iện tiên q u y ết để cho tiếng nói, tư tưởng của m ìn h đến thẳng lòng đối tượng. C h ính vì thế, k h ô n g riêng gì tiếng Việt, trong p h ạ m vi có thể, ở thứ tiếng nào Bác cũng nắm được b ả n sắc, tinh hoa của nó. K hi sử dụng tiếng m ẹ đẻ, Bác đ ã tìm thấy trong văn K iều cách nói, lối diễn đạt phù hợp với Bác, phù hợp với từng bố i c ả n h lịch sử, tâm lý cụ thể con ngưòd Việt N am .

T ìm hiểu Bác H ồ với n g hệ thuật lẩy Kiều, có m ộ t đ iể m nữa đ áng lưu ý: k h ô n g chỉ m ình Bác

lẩy Kiều. Đ ể tiếp cận quần chúng, m à m ộ t trong những biện pháp là học cách lẩy K iều, C h ủ tịch H ồ C hí M inh còn khích lệ, “ tiếp sức” c h o đồng c h í c ủ a m ình sử dụng lẩy K iều khi cầ n thiết. Bởi vì từ thực tiễn cách m ạng, Bác thừa biết k h ô n g ít đ ồ n g ch í làm công tác tuyên truyền, có cả c á n bộ

cấp cao, khi nói viết thì “khô khan, cứng nhắc,

kh ông h o ạ t hát, không th iết th ự c ” m à lại cứ tưởng m ình viết gì, nói gì người k h ác đ ề u hiểu cả!

C ó thể có người nghĩ, C ụ H ồ lẩy K iề u cố t để làm tu y ên truyền, làm chính trị? Đ ú n g thế, n h ư n g ở Bác, con người đi tìm C hân L ý, c ũ n g là c o n người đi tìm Cái Đẹp. Tôi nghĩ, lẩy K iều với Bác cò n là m ộ t nhu cầu th ẩm m ỹ nội tại, là cái thú văn chương tao nhã nữa. C ũng n h ư bao lần Bác sử dụng thanh công ca dao, tục n g ữ dân tộc, đ ế n với sinh h o ạt lẩy K iều - m ộ t biểu hiện văn h o á vừa có tính bác hoc, vừa đ â m m à u sắc d â n gian là m ột cách Bác tiếp cận với những đỉnh c a o củ a văn hoá truyền thống V iệt N am . Người tiế p th ê m sức sống cho nó, đổng Ihời, những dấu ấn c ủ a n ề n văn h oá này đã góp phần tạo nên v ă n

3hong củ a Người nét độc đáo, có ý nghĩa lâu bền. T im hiểu Bác với nghệ thuật lẩy K iều m ộ t cách cô n g phu, toàn diện, từ nhiều góc độ khác nhau (văn học, văn hoá dân gian, ngôn ngữ học, nghệ thuật tuyên truyền, cổ động...) chắc chắn sẽ m ang lại ch o hôm nay không ít bài học bổ ích. Có thể, đó là tình cảm gắn bó, thuỷ chung của Bác vód q uê hương, với dân tộc và văn hoá dân tộc. Có thể, đó là tính m ục đích, quan điểm quần chúng, k h ả năng sáng tạo và tiết k iệm trong ngôn n g ữ củ a Ngưòd... V à sau hết, cũng là trên hết, để ta hiểu thêm , yêu quý thêm m ột Con Người - A nh hùng giải phóng dân tộc, D anh nhân vãn h ó a th ế giới H ồ Chí M inh - sản phẩm kết tinh của nhiều khu vực văn hoá lófn trên trái đất, trong đó truyền thống văn hoá n h ân bản của Việt N am nói chung, của xứ sở H ồn g - L am nói riêng, đ ó n g vai trò chủ đạo, quyết định.

Một phần của tài liệu Những câu chuyện cảm động về Bác Hồ (In lần thứ 3): Phần 2 (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)