(Thay lời cuối sách)

Một phần của tài liệu Những câu chuyện cảm động về Bác Hồ (In lần thứ 3): Phần 2 (Trang 52 - 59)

N ếu hiểu “C a d a o cũnẹ là th ơ - m ộ t lo ạ i thơ riê n ẹ h i ệ t ” (X uân D iệu) thì bên cạnh bộ phận không nhỏ thơ của các nhà thơ chuyên nghiệp, cùng nhiều cây bút k h ô n g chuyên viết về Bác Hồ suốt nhiều năm nay, còn có vô vàn bài thơ của nhân dân về Bác, tạo nên m ột hiện tượng đáng

ưu ý trong lịch sử thơ ca Việt Nam.

Bác H ổ của chúng ta bước vào th ế giới ca dao, th ế giới của văn hoá dân gian m ột cách tự nhiên, n h ẹ nhõm . N hưng điều đó k h ông phải là

ngẫu nhiên! “K h ôn g p h ả i hất cứ nhán v ậ t lịch sử

nào cũn% có thê g ia nhập được và o t h ế giới F olklore - G iáo sư V ũ N gọc K hánh viết - M uốn veto t h ế giới này, nhân v ậ t p h ả i thoả m ãn m ộ t s ố diều kiện. P h ả i là con nqười có gắn hó hoặc nlỉữìííỊ kh í a cạnh gắn hó nào đ ó với quần chúng

v ề những quxền lợi sinh tồn. P h ả i có “chuyện ” cìiníỊ là p h ả i đ á p ứnũ; âược Ìiìui cầu n i ĩ c ả m của nhân d â n ”. (Tạp chí Văn lĩoá dân gian. Số 4-

1986). Con người và sự nghiệp của C hủ tịch Hổ Chí M inh lất nhiên đã đáp ứng đầy đủ những điều kiện trên.

Ca dao về Bác Hồ chủ yếu được s á n s lác sau Cách m ạ n s (1945). Đ ó là ca dao m ới, thuộc 3hạm trù văn hoá dân eian hiện đại. T ừ lác giả đến phương thức sáng tác, lưu truyền; từ đề tài, chủ đề, nhân vật đến bối cảnh, k h ô n g k h í thời đại, ca dao mới đều có những đ iểm khác với ca dao truyền thống. Tuy nhiên, c a dao mới trong

đó bao gồm cả ca dao về Bác, vẫn klỉô/ìiỊ dú t

cìoạn với ca dao truyền thống, cả phươnơ diện nghệ thuật, thi liệu, đặc biệt là Ihái độ, tấm lòng - m ột tấm lòng thành kính của người dân lao động đối với các vĩ nhân xưa nay có cô n g lófn cho dân cho nước, như Bà T ru n s, Bà Triộu, Lý Thường Kiệt, N guyễn Trãi, L ê Lợi, Q u an g Trung, Phan Bội Châu... Hiện, c h ú n s ta c ò n lưu giữ được khá nhiều tài liệu dân gian (truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, vè lịch sử...) về họ.

Ca dao về Bác Hổ là cái “ kh o ” chứa bao lời hay ý đẹp ngợi ca c ỏ n s lao, đức độ, tài trí của Người, ơ ctâu và bất cứ lúc nào, ta cũng có thể được đọc, đươc n.ízhe hát. Hầu như ai cũng thuộc ít nhất một vài CÛU, bài và lạ thay, lắm khi ta cảm thấy như chính ta sá n s tác ra vậy, cho dù đó là nỗi niềm của m ột em bé Xa-Côn (Tliái Lan) viết nhân ngày sinh nhật Bác, tâm sự của m ột cô gái giã sạo nơi núi cao Việt Bắc, tiens: hát vẳng lên lừ một dòng sông xứ N ghệ Ihời k h ân ç Pháp, hay nỗi niềm đaii đáu của người dân m iền N am chờ moim ngày đất nước thống nhất để đón Bác Hồ vào thăm. Một điều thú vị là hầu như vốn phương Iiíĩữ, những địa danh, sản vật nổi tiênç và nếp tư duy tiêu biểu cho mỗi miền, mỗi vùng đất đều in đậm dấu ấn vào ca dao về Bác. Vì lẽ đó, ca dao ca ngợi Chủ lịch H ồ Chí Minh, nhất là những bài hay, bên cạnh những đặc điểm thi pháp chung của ca dao Việt N am , còn có nhữnc m àu sắc

chác nhau, dễ nhận biết.

Ca dao về Bác hay và phong phú như vậy, tiếc thav đã bị bỏ rơi khá nhiều. Số ncười sáne tác ít (lân, só chịu khó nhạt nhạnh, ghi chép - cả nhữim

cái do m ìn h sáng tác - lại không ihiều. M ộ t số cuốn như C a đ a o lao động', C a dao'Jhôn^ P h áp; C a d a o chống M ỹ ; Tục ngữ, ca dau dân c a Việt N a m ; C a d a o N a m hộ... các soạn ỊÌả đều dành phần trang trọng giới thiệu ca d a o /ề Bác. Thời gian kỷ n iệm 90 năm sinh nhật Bá( Hồ, n h à thơ

Trần H ữu T hung cho ra m ắt bạn đọccuốn C a d a o

v ề B ác H ồ (NXB N ghệ - Tĩnh, 198 ). Cũng thời gian này, m ột đổng nghiệp của tôi \io giảng dạy tại T hành p h ố H ồ Chí M inh, n h à gi.o Bùi M ạn h Nhị, sau nhiều đợt thầy trò đi suu tếĩì, đã cho ra cuốn C a d a o N a m hộ v ề H ồ Chủ tịẻi. Được tỉnh giúp đỡ, khoa N gữ văn Trường ĐHS* V inh đ ã cử cán bộ và sinh viên tới m ột số điểm iên qu an tới Bác trên địa bàn N ghệ - Tĩnh để góp ihặt sáng tác dân gian về Bác. N ăm 1990, Bác ỉổ tròn 100 tuổi. Cả th ế giới làm lễ kỷ niệm Bá( với tư cách m ột D anh nhân, m ột N hà vãn hoá Irti. T rong số nhiều đầu sách xuất bản năm này, 31 ch ú ý tới cuốn C a d a o Bảo Đ ịn h G iang (NXl T h àn h phố H ồ C hí M inh). C uốn sách có tính clất tu y ể n tập bốn mươi năm ca dao của nhà thơ. Tong số hơn 200 bài c a dao thì có tới 60 bài về B á đ ư rợ c sáng lác từ 1946 lại nay. Bảo Đ ịnh Giangchỉnth iằ tác

gi,ả hai câu ca dao được xem là hay nhất củ a ca daio N am bộ về Bác Hồ:

Tháp Mười đ ẹp nhất h ôn g sen, Nước N a m đ ẹp nhất có tên C ụ H ồ.

(1946) N hững thành quả và cố gắng kể trên, đặt ir o n g hoàn cảnh hiện nay, ihật đ án g k h íc h lệ, đá.ng ghi nhận. Tôi m uố n dừng lại tí ch ú t với m ộ t c u ố n sách của nhà thơ Trần H ữu T hung, ô n g quian niệm ca dao về Bác là m ột h iện tượng đặc b iệ t của ca dao nói riêng, của văn học d ân tộc ta nc)i chung, đã góp vào m ột bản sắc độc đ á o cùn g vớd các bộ môn văn nghệ khác ca ngợi và gh i tạc côing ơn Bác. N hững năm lăn lộn ch ố n g P h á p rồi c h ố n g M ỹ, nhiều bài ca dao về Bác có h o ặc khiông có tên tác giả được ông ghi chép, lưu gửi cẩ.n trọng. Với Trần Hữu T hung, ca d ao về Bác gắ.n bó m áu thịt với từng kỷ niệm , hổi ức, với nhiững n ă m tháng hào hùng, đẹp đẽ c ủ a cả nước cũ:ng như của bản thân ông, từ ph o ng trào ch ố n g nạin m ù chữ hồi đầu Cách m ạng m à ông là m ột g iá o viên, phong trào tăng gia sản xuất, tiết k iệm dêüi phong trào lòng quân đưa tiễn người thân ra

m ặt trận. N hớ mãi m ột đêm trănị: xuôi sông L am đi công tác vào Bình - Trị - T iiè n , Trần Hữu Tilling được nghe tiếna; h át cíl lên từ chiếc thuyền vận tải;

Thuyền a i x u ô i c h ợ Vực Thuyên a i ngược Đ ô Lương

Thuyền anlì c h ở kììácli c h ở phường

T huyền em c h ỉ c ỉìở c ô n ẹ lưcng clìo Cụ H ồ.

R ồi sáng tác củ a cán bộ, chiến sĩ, công nhân, n ô n g dân ứng khẩu dọ c đuờng chiến dịch, viết vội trên các báo tường, b áo iếp, báng súng, nơi nhà máy, cánh đồng, bãi t ậ p . . Cứ thế, ca dao về Bác rộ lên trong tCms bối cảnh cụ thể, sống động, lắm khi rất bất ngờ, khonj; sao ch ép xuể! M ấy chục n ă m sau, m ỗi lần đem đ ọ c lại hoặc n h ớ lại, Trần H ữu T h u n g vẫn còn n g ạc nhiên;

“C a d a o v ề B âc mci nav ta d ọ c áược p h â n lán là Íủiíị khẩu và qlii nhanh. Ẳ y thê ni.) chán thật, hồn nhiên, h ay hổỉĩịị, tlìanli th o á t Vũ cũng rấ t đúng dắn Ô n g c ũ n g k h ô n g khỏi nuối tiếc, tự trách m ìn h klii ngồi viêì n hữ n g dòng :ó tín h chất hồi ký này: 'W ẹừ v cíy, dược nghe tiíng ¡lô ( v ề B ác)

đoàn dän co n o trên diứỳ/iíỊ ra m ặ t trận, tôi cũnq có p h ẩ n co i nhẹ. M à nếu có ỈỊỘP câu h ay cũ n ẹ làm sa o nici ^ỉii được tron q đ êm tối đườỉìíỊ rừiiỉỊ. NíỊày ấy, đư ợc đ ọ c trên h áo tuừiỉĩ’ củ a c á c dem vị V ệ q u ố c kììi hành quân ghé nghỉ, tôi cũng chưa có ỷ thức chép nhặt ỉả'\ những câu hay. G iờ ácĩy... tôi cảm t h ấ \ háìií’ k h u â n g ”. Số câu, bài còn chép lại được hoặc còn nhớ, Trần H ữu

T hung tập họp, b iê n soạn và cho ra cuốn C a d a o

v ề BỔIC H ồ , với 22 4 đơn vị tác phẩm , cùng n h ữ n s Iranç n g ẫ m n g h ĩ của ôn g nhân đọc lại ca d a o về

Bác, viết rất xú c động, Ihấm thìa!

Tôi cứ thầm nghĩ, cứ thầm ao ước: G iá nhir mỗi địa phương, mỗi dân tộc, m ỗi vùng đất đều sớin có ý thức tìm kiếm , ghi chép, bảo lưu những sáne tác văn học dân gian nói chuníĩ, thể loại ca dao nói riêng về Bác Hồ, dù là km truyền bằng m iệng hay trên các sách báo từ bấy đến nay, thì khắp cả nước ta; sẽ thu được m ột lượng tài liệu lón biết chừng nào; các n hà nghiên cứu, giảns: dạy, các nhà làm sách sẽ gặp thuận lợi biết chím e nào.

Đấy là cơ sở đúng tin cậy cho chúnsí ta có tTong lay

Một phần của tài liệu Những câu chuyện cảm động về Bác Hồ (In lần thứ 3): Phần 2 (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)