Tim nhanh thất ventricular tachycardia

Một phần của tài liệu chẩn đoán và xử trí một số rối loạn nhịp tim thường gặp (Trang 65 - 77)

 Là cơn tim nhanh khởi phát từ tâm thất.

 Có thể gây rối loạn huyết động nặng, nguy hiểm đến tính mạng.

 Thờng gặp ở bệnh nhân có bệnh lý tim thực tổn: bệnh mạch vành, NMCT, viêm cơ tim, suy tim...

 Các nguyên nhân khác: ngộ độc, điện giật, tai biến thuốc…

 Cơn khởi đầu và kết thúc không đột ngột nh trong nhịp nhanh trên thất.

 BN thờng rất mệt, khó thở, đau ngực, có khi ngất xỉu do rối loạn huyết động.

 Khám:

 Tim đập rất nhanh, 160-220/ph.

 RL huyết động: mạch nhỏ, HA khó đo.

 ấn nhãn cầu hoặc xoa xoang cảnh không cắt đợc cơn.

 Tần số QRS: 160-220/ph  QRS thờng giãn rộng, trát đậm, có móc.  Phần lớn là không thấy rõ sóng P; một số ít trờng hợp thấy đợc P với hình dạng BT, nhng tách khỏi QRS và đập theo tần số riêng (phân ly thất- nhĩ)

Thở ôxy, đờng truyền TM, monitor…

Ngừng ngay digitan nếu đang dùng Điều chỉnh các rối loạn điện giải….

Nếu tình trạng nguy kịch (tụt HA, khó thở, đau ngực, rối loạn tâm thần…): phải sốc điện ngay với liều 200-300w/s.

Rung thất: cấp cứu ngừng tuần hoàn: ép tim, phá rung (shock điện không đồng bộ)

Nếu tình trạng chung không quá nguy kịch: có thể tiêm TM 1 trong những loại thuốc chống loạn nhịp sau:

 Xylocaine: tiêm TM 80-100mg (1,5 mg/kg), rồi truyền TM duy trì với liều1-4 mg/phút .

 Cordarone: liều 5mg/kg + 250ml G5%: truyền TM.

Shock điện chuyển nhịp nếu dùng thuốc không cắt đợc cơn.

Các phơng pháp điều trị khác:

– Tạo nhịp vợt tần số: có hiệu quả với cơn tim nhanh do cơ chế vào lại.

– Triệt đốt bằng năng lợng sóng có tần số radio qua đờng ống thông: điều trị triệt để với tỉ lệ thành công cao.

Một phần của tài liệu chẩn đoán và xử trí một số rối loạn nhịp tim thường gặp (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)