Xác định nhu cầu vốn lưu động (V lđ)

Một phần của tài liệu Mẫu bài tập lớn môn quản lý doanh nghiệp (Trang 62)

CHƯƠNG 4 : TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN TRONG SẢN XUẤT

4.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động (V lđ)

Nhu cầu về vốn lưu động được xác định dựa trên phương pháp tính toán theo vốn lưu động định mức tính bình quân cho 1 đầu xe tiêu chuẩn

VLĐ = 10% × VPT = 10% ×108.894.000 = 10.889.400(103đ) Vậy nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là:

V = VCĐ + VLĐ = 128.585.200+10.889.400 = 139.474.600(103đ) Vậy V =139.474.600 (103đ)

4.4. Xác định nguồn vốn của doanh nghiệp

Sau khi tính toán đầy đủ các nhu cầu về vốn để có thể tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có đủ vốn. Nếu vốn tự có của doanh nghiệp không đủ thì doanh nghiệp phải huy động vốn từ các nguồn khác nhau có thể là vốn

cấp từ nhà nước hoặc vay ngân hàng. Ở đây doanh nghiệp là DN TNHH nên số vốn còn thiếu DN sẽ đi vay ngân hàng.

Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp như sau:

- 60% vốn tự có tương ứng với: 60% x 139.474.600 = 83.684.760(103đ) - 40% vốn đi vay ngân hàng tương ứng với 55.789.840(103 đ) theo hình

thức trả góp trong 5 năm với lãi suất 8 %/năm. Vậy mỗi năm phải trả số tiền gốc là Vtrả góp = V’/5

Chi phí sử dụng vốn: Cvốn = V’. Trong đó: Cvốn : Chi phí sử dụng vốn

V’ : Vốn đi vay r : Lãi suất vay vốn

Bảng 33. Lãi suất tiền vay

Lãi suất Tổng vốn vay đầu kỳ

Lãi vay trong

kỳ Trả gốc cuối kỳ Đơn vị % 103đ 103đ 103đ Năm 1 8 55.789.840 4.463.187,2 11.157.968 năm 2 8 44.631.872 3.570.549,76 11.157.968 Năm 3 8 33.473.904 2.277.912,32 11.157.968 Năm 4 8 22.315.936 1.785.274,88 11.157.968 Năm 5 8 11.157.968 892.637,44 11.157.968 Tổng 12.989.561,6 55.789.840

Để đơn giản cho việc tính chi phí sử dụng vốn hàng năm, ta tính trung bình mỗi năm DN phải trả số tiền lãi là 2.597.912,32(103 đ)

Bảng 34. Nguồn vốn doanh nghiệp

Nguồn vốn Tỷ lệ (%) Số vốn (103 đ) Lãi suất trả góp (%/năm) Chi phí sử dụng vốn (103 đ / 1 năm ) Vốn tự có 60 83.684.760 0 Vốn đi vay 40 55.789.840 8% 2.597.912,32 Tổng 100 139.474.600 2.597.912,32

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH VẬN TẢI 5.1 Mục đích của quản lí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5.1 Mục đích của quản lí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, mục tiêu phấn đấu đều là: Tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở hợp lý hoá sử dụng nguồn lực và luôn tối thiểu hoá chi phí. Mặt khác đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính chất phục vụ, chẳng hạn mục tiêu là hiệu quả xã hội hoặc hiệu quả môi trường thì tối thiểu hoá chi phí là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp: Đảm bảo một chế độ chi tiêu hợp lý, tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực, tránh lãng phí nhằm tối thiểu hoá chi phí, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu quả quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.

5.2 Xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm vận tải

Để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm người ta có thể sử dụng nhiêu phương pháp khác nhau. Tuy nhiên dù hạch toán theo phương pháp nào cũng đều tuân thủ các bước như quy trình sau:

Hình 10. Quy trình hoạch toán chi phí và giá thành sản phẩm

Chi phí có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, bởi vậy hạch toán giá thành cũng có thể theo nhiều phương pháp khác nhau:

- Phương pháp hạch toán giá thành theo định phí và biến phí - Hạch toán giá thành theo chi phí trực tiếp và gián tiếp - Hạch toán giá thành theo yếu tố chi phí

- Phương pháp hoạch toán giá thành theo các khoản mục chi phí

Tại doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán giá thành theo các khoản mục chi phí. Theo đó chi phí của doanh nghiệp bao gồm 12 khoản mục sau:

a, Chi phí nhiên liệu trong vận tải (C1): C1 = QNL. GNL

Trong đó:

- QNL: Mức tiêu hao nhiên liệu trong năm. Dự toán chi phí sản xuất Số liệu hạch toán ktoán, tkê, nghiệp vụ Các khoản chi phí cần phân bổ Các khoản chi phí trực tiếp P.bổ chi phí Tính giá thành từng loại sản phẩm Ptích đánh giá cân đối chiphí, sản lượng, giáthà Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh Tổng chi phí hạch toán giá thành

- GNL: Giá nhiên liệu.Các xe của DN chạy bằng diesel nên giá nhiên liệu theo giá thị trường là 15,500(đ/lít).

Qnl = ∑𝑳𝒄𝒉𝒈

(𝟏)

𝟏𝟎𝟎 ⤬ 𝑲 - K1: Định mức tiêu hao nhiên liệu - n: số lần quay trở đầu xe trong 1 vòng

Ta giả sử 1 vòng phương tiện quay đầu 1 lần.Vậy tổng số lần quay trở đầu xe là: n= số vòng chạy trong một ngày của một xe x Avd x 365 = 1 x Avd x 365

- ∑Lchg(1): Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi ra đường loại 1 - ∑P(1) : Tổng lượng luân chuyển quy đổi ra đường loại 1:

∑P(1) = 0.6 x ∑Pnăm + 0.3 x ∑Pnăm x k2 + 0.1 x ∑Pnăm x k3 + 0 x∑Pnăm x k.4 - k2 : Hệ số quy đổi từ đường loại II ra đường loại I (k2= 1,15).

- k3 : Hệ số quy đổi từ đường loại III ra đường loại I (k3= 1,25). - k4 : Hệ số quy đổi từ đường loại IV ra đường loại I (k4= 1,35). - ∑Pnăm: Tổng lượng luân chuyển trong 1 năm của doanh nghiệp

Bảng 35. Chi phí nhiên liệu (diesel)

Đơn vị A – B A – C C – D Doanh nghiệp

K 20 17 14 Lchg1 Km 2.003.040 3.081.600 2.619.360 7.704.000 ∑Pnăm T.Km 30.730.000 55.000.000 28.179.200 113.909.200 ∑Pnăm1 T.Km 32.881.100 58.850.000 30.151.744 121.882.844 n lần 4.680 5.760 7.200 17.640 QNL lít 1.179.349 2.059.489 1.353.611 4.592.449 C1 103 đ 18.279.910 31.922.080 20.980.971 71.182.961 Vậy C1=71.182.961 (103đ)

b, Chi phí vật liệu bôi trơn ( C2 ):

Bao gồm: Chi phí dầu nhờn, chi phí dầu động cơ, chi phí dầu phanh, chi phí dầu chuyên dụng

Chi phí vật liệu bôi trơn được xác định: C2 = QVL×GVL

Trong đó:

GVL: Đơn giá vật liệu bôi trơn

QVL: Lượng vật liệu bôi trơn tiêu hao. QVL= x* QNL

x: % mức tiêu hao vật liệu bôi trơn so với nhiên liệu x = 5(%) Định mức đơn giá trung bình cho vật liệu bôi trơn là GVL = 50 (103đ/lít) Vậy: C2 =4.592.449x 5% x 50 = 11.481.122,5 (103đ)

c, Chi phí tiền lương lái xe (C3)

Như đã xác định ở trên (phần 2.2.2.4. Tổ chức công tác quản lý tiền lương) có:

C3 = ∑QTLLX = 14.838.152 (103 đ )

d, Chi phí bảo hiểm và các quỹ trích theo lương của lái xe (C4):

Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Các khoản này được trích theo lương cơ bản của lái xe. Trong đó theo nghị định tại điều 5 quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017- “Quyết định ban hành quy trình thu BHXH, BH tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT” và nghị định 44/2017/NĐ-CP –“NĐ quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào quỹ TNLĐ, BNN” ngày 01/06/2017 thì tỷ lệ đóng bảo hiểm của doanh nghiệp cho người lao động như sau:

Bảng 36. Tỷ lệ đóng các loại Bảo hiểm trong doanh nghiệp

Các loại bảo hiểm Doanh nghiệp Người lao động Tổng

BHXH 17,5% 8% 25,5%

BHYT 3% 1.5% 4.5%

BHTN 1% 1% 2%

KPCĐ 2% 0 2%

Tổng 23.5% 10.5% 34%

Vậy chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN mà doanh nghiệp phải đóng cho lái xe là 23.5%

C4 = 23.5% .QTLLX = 23.5% x 14.838.152 = 3.486.965,72 (103đ) e, Chi phí trích trước săm lốp, ắc quy (C5):

Chi phí săm lốp, ắc quy :

C5 = CBL + Căq

➢ Trong đó, chi phí săm lốp : CBL = NBL × GBL - NBL :Nhu cầu về lốp:NBL = BL Bl chg n L L . ) 1 (

- nBL: Số bộ lốp lắp đồng thời trên xe. - LBL: Định ngạch đời lốp .

- GBL: giá 1 bộ săm lốp.

Bảng 37. Chi phí trích trước săm lốp

Đơn vị A-B-A A-C-A C-D-C Doanh nghiệp

Lchg(1) T.Km/năm 2.003.040 3.081.600 2.619.360 LBL Km 55,000 55,000 55,000 nBL Bộ/xe 12 12 10 NBL Bộ/xe 365 561 477 GBL 103đ/bộ 7.500 8.000 7.100 C5 103đ 2.737.500 4.488.000 3.386.700 10.612.200 Vậy CBL = 10.612.200 (103đ)

➢ Trong đó, chi phí ắc quy: Căq = Năq × Găq - Năq:Nhu cầu về ắc quy: Năq = 𝐿𝑐ℎ𝑔

(1) 𝐿ă𝑞 .năq

- Năq: Số ắc quy lắp đồng thời trên xe. - Lăq: Định ngạch sử dụng ắc quy. - Găq: giá 1 ắc quy.

Bảng 38. Chi phí trích trước ắc quy

Đơn vị A-B-A A-C-A C-D-C Doanh

nghiệp Lchg(1) T.Km/năm 2.003.040 3.081.600 2.619.360 Lăq Km 70.000 70.000 70.000 năq Bộ/xe 2 2 2 Năq Bộ/xe 58 89 75 Găq 103đ/bộ 4,000 4,000 4,000 Căq 103đ 232.000 356.000 300.000 888.000 Vậy, Căq= 888.000(103đ) => C5 =10.612.200 + 888.000= 11.500.200 (103đ) f, Chi phí bảo dưỡng sửa chữa (C6):

Công thức: C6 = C(TL + BHCN ) + CVTPT + CQLX Trong đó:

- C(TL + BHCN) : Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân BDSC - CVTPT : Chi phí vật tư phụ tùng thay thế thiết bị trong BDKT - CQLX : Chi phí quản lý xưởng

Ta tính từng khoản mục:

- Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân BDSC

= 123.5%× 6.046.436= 7.467.349 (103đ)

- Chi phí vật tư phụ tùng thay thế thiết bị trong BDKT (CVTPT)

CVTPT = 1000 ) 1 ( chg L . VTsctx + NBDĐK . VTBDĐk + NBDTX.VTBDTX Trong đó :

 CBDKT : Tổng chi phí vật tư phụ tùng cho BDKT.

VTsctx, VTBDĐK, VTBDTX : Định mức vật tư phụ tùng cho 1 lần sctx, BDĐK, BDTX .

Bảng 39. Chi phí BDSC

Đơn vị A-B A-C C-D Doanh nghiệp

NBDTX Lần 2.340 2.880 3.600 8.820 VTBDTX 103 đ 20 17 25 62 CBDTX 103 đ 46.800 48.960 90.000 185.769 NBDĐK Lần 492 758 894 2.144 VTBDĐK 103 đ 650 600 750 2,000 CDĐK 103 đ 319.800 454.800 670.500 1.445.100 VTSCTX 103 đ 300 250 400 950 CSCTX 103 đ 600.912 770.400 1.047.744 1.371.312 ∑CVTPT 103 đ 967.512 1.274.160 1.808.244 4.049.916

Chi phí quản lý xưởng : Gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị của xưởng, tiền lương và bảo hiểm cho cán bộ quản lý xưởng, chi phí điện nước. Thường được lấy theo tỷ lệ (20 -30)% của chi phí tiền lương thợ BDSC và vật tư phụ tùng cho BDSC. ở DN lấy là 20%.

CQLX = 20%×( CTL + CVTPT ) = 20%×(6.046.436 +4.049.916) = 2.019.271 (103đ) Vậy tổng chi phí BDSC là:

C6 = C(TL + BHCN ) + CVTPT + CQLX

= 7.467.349 +4.049.916 + 2.019.271 = 13.536.536(103đ) g, Chi phí trích khấu hao cơ bản (C7):

Bao gồm chi phí khấu hao phương tiện, khấu hao các công trình xây dựng cơ bản.

Có nhiều cách tính khấu hao, doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính (theo đường thẳng). Theo phương pháp này mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ, tiền khấu hao được phân bổ đều vào chi phí cho các năm .

- Tỷ lệ khấu hao: %KH = 1/ NSD

- Mức khấu hao hàng năm: MKHCB = %KH ×NG = NG/NSD Trong đó:

- %KH: Tỷ lệ khấu hao - NG: Nguyên giá TSC

- NSD: Thời gian sử dụng TSCĐ.

Bảng 40. Chi phí trích trước khấu hao cơ bản

TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương tiện Các công trình xây

dựng cơ bản Doanh nghiệp

1 NSD Năm 10 10

2 NG 103 đ 108.894.000 3.126.100

3 MKHCB 103 đ 10.889.400 312.610 11.202.010

h, Chi phí trích trước sửa chữa lớn (C8):

Thông thường chiếm (50-60) % khoản mục trích khấu hao cơ bản .Ở DN lấy 50%

C8 = 50% ×CKHCB = 50% × 11.202.010 = 5.601.005 (103 đ) i, Các loại thuế đánh vào yếu tố đầu vào của sản xuất (C9):

C9 = CTV + CTĐ + T

- CTV: Thuế vốn - CTĐ: Tiền thuê đất - T: Thuế môn bài

Tính từng khoản:

+ Thuế vốn (CTV): chính là chi phí sử dụng vốn đã được xác định ở trên là: Ctv = 12.989.562 (103 đ)

+Tiền thuê đất trong 1 năm: CTĐ = S × GTĐ

S: Diện tích của doanh nghiệp. SDN = 3210,5 (m2 ) GTĐ: Giá thuê đất cho 1 m2 /1 năm.

Theo khảo sát thì giá thuê đất tại khu vực hoạt động của DN là 36.000(đ/m2/năm). Vậy GTĐ = 36 (103 đ /m2

//năm) CTĐ = 3210,5 × 36 = 115.578 (103 đ) + Thuế môn bài: T = 3.000 (103 đ)

Vậy C9 = 12.989.562 + 115.578 + 3000 = 13.108.140(103 đ) k, Bảo hiểm phương tiện (C10):

Hiện nay tính bằng 1% giá trị phương tiện:

CBHPT =1% × VPT = 1% ×108.894.000 (103 đ) = 1.088.940 (103 đ)

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho lái xe áp dụng thông tư số 22/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016:

Bảng 41. Bảo hiểm dân sự theo thông tư số 22/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016

STT Xe ô tô chở hàng Phí bảo hiểm 1 năm đã bao gồm: VAT (103 đ)

1 Dưới 3 tấn 853 2 Từ 3 tấn đến 8 tấn 1,660 3 Từ 8 tấn đến 15 tấn 2,746

4 Trên 15 tấn 3,200

Ta áp dụng phí bảo hiểm cho Doanh nghiệp

Bảng 42. Bảo hiểm dân sự áp dụng cho doanh nghiệp

TT Tuyến Ac Phí bảo hiểm ( 103)

1 A-B 16 (17 tấn) 51.200 2 A-C 19 (19 tấn) 60.800 3 C-D 24 (15 tấn) 65.904 Tổng 177.904 Vậy C10 = 1.088.940 + 177.904 = 1.266.844 (103 đ) l, Các loại lệ phí (C11):

- Phí cầu, đường: theo quy định hiện nay xe ô tô trên 5 tấn mức thu phí là 40.000đ/ lần.Đối với các xe chạy tuyến đường dài cố định thì mua vé theo tháng.là: Gv =2.500 (103đ/tháng/ xe)

Ccầu đường= AVD x Gv x 12= 49 × 2.500 × 12 = 1.470.000 (103 đ)

- Phí bảo trì đường bộ : Theo thông thư 197/2011/TT-BTC của Bộ Tài Chính thì :59 xe của doanh nghiệp đều có trọng tải từ 13-19 tấn nên mức thu phí áp dụng với một xe áp dung đối với một xe trong năm 2020 là : 7.080 (103 đ)

CBTĐB = Ac × 7,080= 59 x 7,080 = 417.720 (103 đ)

- Phí đăng kiểm đối với ô tô tải có trọng tải từ 7 tấn đến 20 tấn là: CĐK= 400 (103 đ).

=> ∑CĐK= Ac × 400= 59 x 400 = 236.000(103 đ)

C11= Ccầu đường+ CĐK + CBTĐB = 2.123.720 (103 đ) m, Chi phí quản lý (C12):

Bao gồm 3 nhóm chi phí chính là:

- Các chi phí chung cho sản xuất. - Các khoản mục cho phí sản xuất.

Để tính toán khoản mục này có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như tính toán trực tiếp, tính toán theo từng khoản mục sau đó cộng lại, tính theo phương pháp định biên chi phí quản lý chiếm (6-10) % tổng chi phí còn lại . Ở DN tính là 8% .

C12 = 8% ×∑Ci với (i = 1,2,3…11) = 8%× 159.327.656,2(103đ) = 12.916.111(103đ)

Bảng 43. Bảng tổng hợp chi phí

STT Chi phí Kí hiệu Số tiền (103đ)

1 Chi phí nhiên liệu trong vận tải C1 71.182.961 2 Chi phí vật liệu bôi trơn C2 11.481.122,5 3 Chi phí tiền lương lái xe C3 14.838.152 4 Chi phí BH và các quỹ trích

thoe lương của lái xe C4 3.485.965,72 5 Chi phí trích trước săm lốp, ắc

quy C5 11.500.200

6 Chi phí BDSC C6 13.536.536

7 Chi phí trích khấu hao cơ bản C7 11.202.010 8 Chi phí trích trước sửa chữa lớn C8 5.601.005 9 Các loại thuế đánh vào yếu tố

đầu vào sản suất C9 13.108.140

10 Bảo hiểm phương tiện C10 1.266.844

11 Các loại phí C11 2.123.720

12 Chi phí quản lý C12 12.916.111

5.3. Tính giá thành một đơn vị sản phẩm

Công thức tính:

Si= 𝐶𝑖

∑𝑃 Trong đó:

- Si : giá thành theo khoản mục i

- ∑P: Tổng lượng luân chuyển (∑P = T/Km 113.909.200) Giá thành vận tải của doanh nghiệp Sspvt = 𝐶𝑖

∑𝑃 = 172.842.767,2

113.909.200 = 1.517 (đ/T.Km) Vậy giá thành kế hoạch là 1,517 đ/T.Km

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 6.1 Nội dung của hoạt động tài chính của doanh nghiệp 6.1 Nội dung của hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của tài chính doanh nghiệp có vị trí quan trọng đặc biệt, chi phối tất cả các khâu của quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp.

Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà có những nội dung hoạt động tài chính khác nhau, trọng tâm và mức độ quản lý trong từng khâu cũng khác nhau.

Tài chính doanh nghiệp thực hiện các chức năng chủ yếu sau: - Chức năng phân phối.

- Chức năng giám đốc

- Chức năng tạo vốn kinh doanh - Chức năng sinh lời

- Nội dung các hoạt động tài chính chủ yếu của doanh nghiệp gắn liền với việc thực hiện các chức năng của nó và đảm bảo các quan hệ tài chính của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Mẫu bài tập lớn môn quản lý doanh nghiệp (Trang 62)