Yêu cầu trong vận chuyển than:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty vận tải thủy (Trang 30 - 35)

II Phương hướng nhiệm vụ năm

b. Yêu cầu trong vận chuyển than:

Giữa hầm máy hoặc lò hơi hoặc có nhiệt độ cao với hầm chứa than phải có vách cách nhiệt.

Tất cả các ống dẫn hơi, dẫn nhiệt, dẫn nước nóng khi đi qua hầm chứa than phải bọc kín bằng vật liệu cách nhiệt.

Phòng ở của thuyền viên, miệng hầm của dây neo, hầm dụng cụ ở sát hầm chứa than thì phải kín.

Trong hầm than phải có đèn an toàn phích cắm điện.

Khi tàu hành trình phải thực hiện một số yêu cầu:

- Thường xuyên thải khí độc.

- Khi tàu đến cảng dỡ hành phải mở hết cửa tàu ra. - Thường xuyên đo nhiệt độ của than.

Khi xếp dỡ phải tuân theo một số các yêu cầu:

- Tránh hiện tượng vỡ nát than do phân hoá vật lý thì chiều cao rót hàng <= 0,3 m - Không nhận xếp xuống tàu loại than có chứa S

- Không xếp than với các chất dễ cháy nổ và các loại than khác nhau và đồng thời không xếp than với các loại hàng như muối, kali, mangan...

1.2.2. Hàng xi măng

a. Tính chất của xi măng - Tính bay bụi

Do hạt khô, nhỏ và mịn nên khi vận chuyển ở thể rời thì lượng hao hụt có thể lên tới 20%. Bụi xi măng có thể gây nên viêm mạc, hư hỏng hàng hóa khác.

- Tác dụng với gió và không khí làm cho cường độ chịu lực của xi măng bị giảm Theo tài liệu của Liên Xô cũ thì cường độ chịu lực của xi măng giảm theo thời gian do tác dụng của gió và không khí như sau: Thời gian bảo quản 3 tháng thì cường

- Kị nước

+ Khi gặp nước xi măng tạo thành chất keo và xảy ra quá trình thủy phân, tỏa nhiệt và đông cứng.

+ Sau khi gặp nước, trong vòng 24 giờ là thời gian sơ ninh, sau 24 giờ là thời gian ninh kết rắn chắc. Phản ứng thủy phân xảy ra trong vòng 28 ngày.

- Tác dụng với các chất khác

+ Khi gặp amôniac, đông kết nhanh nhưng chỉ cẩn 0,001% đường thì xi măng mất tính đông kết.

b. Yêu cầu vận chuyển xi măng

- Tuyệt đôi không nhận vận chuyển xi măng có nhiệt độ lớn hơn 40 độ.

- Trời mưa ngừng xếp dỡ, phương tiện phải khô sạch, phải có đệm lót giữa xi măng với sàn, mạn tàu.

- Phải có cộng cụ và thiết bị xếp dỡ phù hợp, khi dùng máy chu kì để xếp dỡ thì độ cao nâng hàng phải phù hợp.

- Công nhân làm nhiệm vụ trực tiếp xếp dỡ phải có đủ phòng hộ lao động. - Khi vận chuyển chủ hàng phải có bao dự trữ tùy theo số lần xếp dỡ: + Qua một lần xếp dỡ thì dự trữ 3% tổng số bao vận chuyển.

+ Qua hai lần xếp dỡ thì dự trữ 5% tổng số bao vận chuyển.

II. Đặc điểm về tàu vận chuyển

Xét thấy 3 đơn hàng trên có khối lượng nhỏ nhất là 4750 MT do đó công ty chỉ có 3 tàu có thể đáp ứng là tàu VINACOMIN CAM PHA, VINACOMIN HA NOI, VINACOMIN HA LONG

2.1, Thông số kỹ thuật

NAME OF VESSEL VINACOMIN CAM PHA VINACOMIN HA NOI VINACOMIN HA LONG

NATIONALITY VIET NAM VIET NAM VIET NAM

PORT OF REGISTRY HAI PHONG HAI PHONG HAI PHONG

CALL SIGN 3WMW9 XVFA 3WB09

SHIP'S TYPE M.GENERAL CARGO M.BULK CARGO M.BULK CARGO

YEAR OF BUILDING 2014 2010 2011 LOA 113.2 116.5 116.5 BREADTH 17.6 17.24 17.2 DRAFT 7.2 7.05 6.8 M.E power 2574 3500 3500 DWT 8811.4 8164.8 8184.5 GT 5590 5570 5405 NT 3372 3233 2693

Service Speed (at

sea) 12 12 12

Size of hatch 1X18.9X11;1X19.4X11;1X20.3X11 3 X (16.9 X 11.2) 3 X (16.9 X 11.2)

Cargo Hold 3 3 3

G/B capacity (CBM) 11670 10413 10413

2.2, Thời điểm tự do và cảng tự do

Tàu

Thời điểm tự do Cảng tự do

2.3, Tiêu hao nhiên liệu

Tàu VINACOMIN CAM PHA VINACOMIN HA NOI VINACOMIN HA LONG Khi chạy 0.4 T DO/ngày8 T FO/ngày 0.5 T DO/ngày9 T FO/ngày 0.5 T DO/ngày9 T FO/ngày Khi đô Không làm hàngLàm hàng 0.7 T DO/ngày0.3 T DO/ngày 0.8 T DO/ngày0.3 T DO/ngày 0.8 T DO/ngày0.3 T DO/ngày

III. Đặc điểm các cảng và tuyến đường vận chuyển 3.1 Đặc điểm các cảng

3.1.1, Cảng Sơn Dương

Vị trí 19°18′20″B 105°49′0″Đ.

Cảng Nghi Sơn là tên gọi chung của một cụm cảng biển tại khu vực nghi sơn, tĩnh gia, thanh hoá Việt Nam, thuộc cụm cảng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Bến số 1 & 2 do công ty công ty cổ phần dịch vụ dầu khí PTSC Thanh Hoá quản lý, bến số 3,4 & 5 do công ty cổ phần khoáng sản đại dương quản lý.

Cảng có 2 bến, bến 1 xây dựng từ năm 2002 - 2003 cho tàu 10.000 tấn, bến 2 xây dựng từ năm 2004 - 2007 để đón tàu 30.000 tấn, bến 3 đang dự kiến xây dựng.[2] Cảng hiện có một khu bến tổng hợp và container thuộc địa phận xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Luồng vào bến dài 2 km, sâu: -8.5 m. Khu bến này hiện có khả năng tiếp nhận tàu đến 20 nghìn DWT. Nó có 2 cầu tàu, một cầu

dài 165 m và có độ sâu -8,5 m, cầu còn lại dài 225 m và có độ sâu -11 m. Kho bến rộng 2.880 m2 và bãi chứa container rộng 12.350 m2

Theo quy hoạch hệ thống cảng biển của Chính phủ Việt Nam, khu bến hiện nay sẽ được nâng cấp để có khả năng tiếp nhận tàu tới 50 nghìn DWT. Đồng thời, tới năm 2015, một khu bến mới gọi là Bắc Nghi Sơn sẽ được xây dựng (khi đó khu

bến hiện nay sẽ được gọi là Nam Nghi Sơn) làm khu bến chuyên dùng cho công nghiệp lọc hóa dầu, xi măng, có khả năng tiếp nhận tàu đến 30 nghìn DWT. Quản lý cảng Nghi Sơn là Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí.

3.1.2 Cảng Hải Phòng

Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm, ở vĩ độ 20052' Bắc và 106041'

Đông. Chế độ thủy triều là nhật triều với mức nước triều cao nhất là +4.0 mét, mực nước triều thấp nhất là +0.48 mét.

Tuyến luồng

Tên luồng Chiều dài (km) Chiều rộng Độ sâu (Hải đồ -m)

Nam Triệu 14.8 100 -4.5

Bạch Đằng 11.3 100 -4.5

Sông Cấm 10.6 80 -4.5

Tuyến luồng thực hiện vào năm 2006

- Độ sâu từ cửa kênh Đình Vũ đến phao số 0 : -7.3 m

- Độ sâu từ cửa kênh Đình Vũ vào cảng Hải Phòng : -5.5 m

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty vận tải thủy (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w