Hoàn thiện cơ chế đấu thầu và tăng cờng quản lý công tác đấu thầu

Một phần của tài liệu Luận văn : Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (phần 2) doc (Trang 37 - 39)

III. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải.

7.Hoàn thiện cơ chế đấu thầu và tăng cờng quản lý công tác đấu thầu

Trong thời gian qua, công tác đấu thầu đã bộc lộ nhiều yếu kém làm

ảnh hởng đến chất lợng, tiến độ của dự án, do quy chế đầu thầu cha hoàn thiện và thiếu thông tin. Vì vậy các nhà quản lý cần hoàn thiện cơ chế đấu thầu để chấm dứt tình trạng đấu thầu giá thấp, thực hiện đầy đủ trách

nhiệm tài chính giữa chủ đầu t và nhà thầu trong việc chậm giải phóng

mặt bằng, chậm thanh toán nghiệm thu... Trong quá trình chuẩn bị và tổ

chức đấu thầu cần xây dựng các tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật cụ thể để lựa

chọn nhà thầu có đủ năng lực tài chính và kỹ thuật thi công, hạn chế

những nhà thầu “tay trái” không có khả năng thực hiện dự án.

Ngoài ra, cần phải có các chế tài xử lý các vi phạm trong đấu thầu

nh hiện tợng mua- bán thầu, nghiêm cấm tình trạng các nhà thầu “cấu kết” để

nhờng phần thắng cho một nhà thầu, rồi nhận lại phần việc đợc chia từ ngời

thắng cuộc theo hợp đồng. Cần có những hớng dẫn cụ thể, các văn bản pháp

quy, các chế tài phải nhất quáng, rõ ràng để tránh chuyện tù mù việc mua – bán thầu, tránh tạo nên những kẽ hở làm phát sinh thêm nhiều tiêu cực ngoài tầm kiểm soát.

Để đảm bảo tính công khai minh bạch trong công tác đấu thầu, Bộ giao thông và các nhà đầu t khác cần tiến hành đấu thầu cạnh tranh rộng

rãi trong tuyển chọn nhà thầu xây dựng công trình giao thông; phân chia gói thầu đủ lớn, hoặc theo cả phân đoạn để tránh tình trạng xôi đỗ, lãng phí, không

đảm bảo tính tổng thể. Hình thức đấu thầu cạnh tranh giúp lựa chọn đợc các nhà thầu phù hợp cho việc thực hiện dự án đảm bảo chất lợng và tiến độ tốt hơn. Giá

trị gói thầu cần phải đợc thống nhất để vừa khuyến khích các thành phần kinh tế

tham gia dự thầu tạo tính cạnh tranh rộng rãi, vừa không quá nhỏ làm ảnh hởng đến chất lợng, tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng giao thông và gây khó khăn

Quản lý đầu thầu phải xuyên suốt quá trình từ khâu chuẩn bị đến tổ

chức đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, lựa chọn nhà thầu và kí kết hợp đồng. Tránh trờng hợp nhà thầu trúng thầu, có tên trong hợp đồng và nhà thầu thực hiện công việc là hai nhà thầu khác nhau. Nghiêm minh xử lý

các trờng hợp móc nối giữa nhà quản lý, nhà đầu t và nhà thầu làm thất

thoát vốn của nhà nớc.

Một vấn đề yếu kém nữa trong công tác đấu thầu là thiếu thông tin.

Cần công khai hoá công tác đầu thầu, thiết lập trang Web thông tin về

nhà thầu và đấu thầu để theo dõi, đánh giá hoạt động của ban quản lý dự

án, nhà thầu trên phạm vi toàn quốc về các nội dung tiến độ, chất lợng.

Kiên quyết đề xuất xử lý các trờng hợp không đảm bảo thủ tục theo quy

chế đấu thầu hoặc các vấn đề nghi vấn trong quá trình tổ chức đấu thầu

và xét thầu.

8. Nâng cao năng lực đội ngũ t vấn thiết kế và giám sát.

Hiện tợng thiếu t vấn lành nghề đang ở mức báo động, các công trình buộc phải chấp

nhận những t vấn có trình độ chuyên môn hạn chế khiến chất lợng công trình không đảm bảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và tiến độ kéo dài. Để khắc phục hiện trạng này, cần phải xây dựng một đội ngũ t vấn có

trình độ chuyên môn nghiệp vụ tơng xứng với quyền hạn của họ. Trớc tiên cần phải có chính sách đãi ngộ hợp lý, tăng chi phí cho t vấn để khuyến khích các kỹ s có năng lực và thâm niên cao. Bên cạnh đó cần tăng cờng đào tạo có bài bản, đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế để

nâng cao trình độ của các kỹ s trong nớc.

Trớc thực trạng chất lợng công tác khảo sát, thiết kế lập dự án còn nhiều tồn tại nh để

nhiều đoạn đờng bị sạt, lở gây ách tắc giao thông và thiết kế xây dựng đờng quá cao so với

nhà dân ảnh hởng đến môi trờng, điều kiện sống của dân...Bộ giao thông đã chỉ đạo các đơn

vị t vấn khi lập dự án phải quán triệt và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, làm đến đâu

tốt đến đó, không để lại hậu quả về sau, bàn với địa phơng, lắng nghe ý kiến của dân, có giải

pháp tối u để ngời dân đợc hởng những thành quả, những tiện ích do nhà nớc đầu t cho các công trình giao thông.

Kết luận

Giai đoạn 2001-2005, những năm đầu của thế kỷ mới, cùng với cả nớc toàn ngành giao thông vận tải thực hiện Nghị quyết Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong khó khăn,

thuận lợi chung ngành giao thông vận tải đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, u tiên đầu t để

phát triển cơ sở hạ tầng GTVT. Cùng với những thành quả của hoạt động đầu t góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, còn nhiều hạn chế nh: mất cân đối giữa nhu cầu đầu t và khả năng

nguồn vốn, cơ cấu vốn mất cân đối, thất thoát lãng phí vốn đầu t...Trong thời gian tới để đạt đợc mục tiêu xây dựng KCHTGT đồng bộ và có chất lợng cao, cần phải có sự phối hợp giữa

các Bộ, Ngành tìm kiếm những giải pháp tháo gỡ những khó khăn về vốn, phát huy mọi

nguồn lực, chỉ đạo điều hành quyết liệt, tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài, tăng cờng quản lý

hoạt động đầu t.

Kết cấu hạ tầng giao thông cần phải đợc chú trọng đầu t cải tạo, nâng cấp, mở rộng để

phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy, trớc thực trạng kết cấu

hạ tầng hiện nay, nhiệm vụ đặt ra cần huy động và quản lý vốn đầu t phát triển kết cấu hạ

tầng giao thông sao cho có hiệu quả để nhanh chóng đa các kết quả đầu t vào vận hành, khai thác. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, có đề cập đến một số giải pháp đứng trên góc độ vĩ mô để đẩy mạnh đầu t phát triển KCHTGTVT.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Luận văn : Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (phần 2) doc (Trang 37 - 39)