Các loạ it ài nguyên du lị ch nhân văn khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu du lịch văn hóa huyện hạ hòa tỉnh phú thọ (Trang 39 - 43)

6. Giớ i thiệ u cấ u trúc củ a đề tài

2.2.3.Các loạ it ài nguyên du lị ch nhân văn khác

2.2. Tài nguyên du lị ch nhân văn

2.2.3.Các loạ it ài nguyên du lị ch nhân văn khác

Bên cạ nh các di tích lị ch sử văn hóa và các lễ hộ i truyề n thố ng, góp phầ n

vào sự phong phú về tài nguyên du lị ch văn hóa củ a huyệ n Hạ Hòa còn phả i kể đế n các nét văn hóa củ a đồ ng bào dân tộ c thiể u số ở huyệ n Hạ Hòa, ngoài dân

tộ c Kinh ở huyệ n Hạ Hòa còn có sự cư trú củ a 2 dân tộ c thiể u số là dân tộ c Dao

và dân tộ c Cao Lan, nét văn hóa củ a 2 dân tộ c này cũng là mộ t loạ i tài nguyên du lị ch văn hóa góp phầ n vào sự đa dạ ng củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở huyệ n

Hạ Hòa

2.2.3.1.Văn hoá nghệ thuậ t

Văn nghệ dân gian củ a huyệ n Hạ Hoà hế t sứ c phong phú, nhân dân Hạ

Hhoà rấ t ư a ca hát đã sáng tạ o nên các loạ i hình hát ví đồ i chè rấ t độ c đáo. Các

phư ờ ng chèo Minh Côi, Xuân Áng, Mai Tùng, Vĩnh Chân khá nổ i tiế ng trong

vùng. Ngoài ra còn có các nét văn hoá nghệ thuậ t củ a 2 dân tộ c thiể u số Dao và Cao Lan cũng góp phầ n làm phong phú bả n sắ c văn hoá củ a huyệ n Hạ Hoà.

Đồ ng bào Dao có nhiề u phong tụ c kỳ lạ như trong hôn nhân, Nam giớ i

phả i ở rể từ hai đế n ba năm, có khi ở luôn nhà vợ (nế u ở luôn nhà vợ thì phả i đổ i

họ bên vợ ). Họ còn có tụ c dùng bạ c trắ ng để đị nh giá cô dâu, theo nghĩa đen là mua và gả bán, số bạ c ấ y sau này sẽ là củ a đôi vợ chồ ng trẻ . Ngày cư ớ i, cô dâu trang điể m rấ t đẹ p, độ i mũ màu đỏ , có hoa văn; cổ và tay đeo nhiề u vòng bạ c. Ngày cư ớ i, đoàn đư a cô dâu, có cả thầ y cúng, và thổ i kèn, đánh chiêng, khua

trố ng, rung nhạ c. Tớ i nhà chồ ng, cô dâu phả i qua nhà tạ m, khi đư ợ c giờ thì mớ i đư ợ c vào nhà chồ ng. Lên tớ i nhà chồ ng, cô dâu phả i “rử a tay”, bư ớ c qua chậ u

than hồ ng và nhiề u nghi thứ c khác... trư ớ c sự chứ ng kiế n củ a hai họ rồ i mớ i bư ớ c qua cử a vào nhà vớ i ý nghĩa là “Từ nay đoạ n tuyệ t vớ i con ma họ ngoạ i và từ nay theo con ma họ nhà nộ i”. Sau khi vợ chồ ng lấ y nhau, khi sinh con đầ u

lòng thì họ đẻ ngay tạ i buồ ng ngủ củ a mình. Ba ngày đầ u, các cử a ra vào đề u

phả i cắ m lá kiêng không cho ngư ờ i lạ vào nhà. Gia đình dân tộ c Dao tồ n tạ i bề n

vữ ng theo chế độ phụ quyề n, ngư ờ i con gái không có tên trong chúc thư , không đư ợ c thừ a kế tài sả n củ a gia đình.

Tín ngư ỡ ng củ a ngư ờ i Dao là tín ngư ỡ ng đa thầ n “vạ n vậ t hữ u linh” mang

dấ u ấ n củ a Nho giáo và Đạ o giáo chính thố ng. Tư tư ở ng Nho giáo đư ợ c thể hiệ n

rõ trong cách phânđị nh tôn ti, trậ t tự , theo thứ bậ c ở mỗ i gia đình, mỗ i dòng họ . Đồ ng thờ i, Đạ o giáo ả nh hư ở ng bao trùm hầ u hế t các phong tụ c tậ p quán thờ

cúng tổ tiên (Bàn Hồ – Bàn Vư ơ ng), đư ợ c thể hiệ n qua lễ đặ t tên cho con trai và cấ p sắ c cho ngư ờ i làm thầ y cúng... Ngư ờ i Dao quan niệ m khi chế t thì chỉ chế t về

thể xác, còn linh hồ n mãi mãi bấ t diệ t “quay về vớ i tiên tổ ”.

Dân tộ c Dao có mộ t nề n văn hóa rấ t phong phú và đậ m đà bả n sắ c thể

hiệ n qua nhiề u phong tụ c, nhiề u điệ u múa đẹ p, nhiề u bài hát hay, kho tàng truyệ n cổ tích, thầ n thoạ i, ngụ ngôn, ca dao, thành ngữ , chiêm tinh, tư ớ ng số , câu đố ... Như ng cũng giố ng các dân tộ c thiể u số khác chủ yế u tồ n tạ i dư ớ i dạ ng

truyề n khẩ u, vố n này ngày nay cũng bị mai mộ t, thấ t truyề n vớ i nhữ ng lý do

khách quan và chủ quan.

Cao Lan là mộ t trong số các dân tộ c khá ít ngư ờ i, tuy nhiên đờ i số ng văn

hóa tinh thầ n củ a dân tộ c này khá phong phú. Trong đó, sình ca và trố ng sành có thể nói là nhữ ng đỉ nh cao văn hóa mà qua đó cho thấ y dân tộ c này mộ t bề dầ y văn hóa, cầ n đư ợ c bả o tồ n và phát huy.

+ Nét văn hóa sình ca củ a ngư ờ i Cao Lan

Đờ i số ng văn hoá củ a ngư ờ i Cao Lan rấ t phong phú, nhiề u phong tụ c tậ p quán đặ c sắ c. Trong số đó, làn điệ u sình ca là mộ t trong các loạ i hình sinh hoạ t văn hóa củ a ngư ờ i Cao Lan đã đư ợ c lư u truyề n từ nhiề u thế hệ trong các hoạ t độ ng văn hóa cộ ng đồ ng. Sình ca củ a ngư ờ i Cao Lan thư ờ ng đư ợ c hát nhiề u (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhấ t khi mùa xuân về . Nhữ ng ca từ củ a sình ca đư ợ c sáng tác từ các thế hệ cha ông, đồ ng thờ i cũng đư ợ c bổ sung liên tụ c bở i các thế hệ trẻ nên lờ i ca hế t sứ c phong phú, đa dạ ng. Từ đó giúp các thanh niên Cao Lan có thể dùng lờ i ca, tiế ng

hát tỏ bày nhữ ng cung bậ c tình cả m trong tim mình, phù hợ p vớ i từ ng giai đoạ n

từ tìm hiể u cho đế n lúc yêu đư ơ ng. Bên cạ nh nhữ ng lờ i hát ca ngợ i tình yêu trai gái, thì nhữ ng lờ i hát ca ngợ i tình yêu quê hư ơ ng, tình yêu con ngư ờ i cũng đư ợ c ngư ờ i Cao Lan chú trọ ng lư u giữ .Hầ u hế t nhữ ng lờ i ca đề u đư ợ c ngư ờ i Cao Lan

gìn giữ , lư u truyề n như mộ t “báu vậ t” cho con cháu.

+ Trố ng sành– nhạ c cụ đỉ nh cao củ a ngư ờ i Cao Lan

Ngoài sình ca, dân tộ c Cao Lan còn có các loạ i hình nghệ thuậ t khác như

Múa xúc tép, Múa tam nguyên, Múa khai đao phát lộ ... Bên cạ nh đó là các hoạ t độ ng văn hóa tín ngư ỡ ng khác như lễ cầ u mư a, cầ u mùa, cầ u may, cầ u mát…

Trong tấ t cả các hoạ t độ ng văn hóa mang tính cộ ng đồ ng đó, trố ng sành là mộ t

thứ nhạ c cụ tiêu biể u không thể thiế u. Nó sẽ đư ợ c sử dụ ng để đánh đệ m trong

hầ u hế t các hoạ t độ ng văn hóa này.

Điể m đặ c biệ t là thân trố ng sành củ a ngư ờ i Cao Lan không làm bằ ng gỗ

mà làm từ đấ t nung. Chính vì lý do này mà các bư ớ c làm trố ng sành phả i trả i

qua nhiề u công đoạ n phứ c tạ p, đòi hỏ i bàn tay thợ đúc trố ng nhiề u kỹ thuậ t khó. Ngày xư a, ngư ờ i Cao Lan đào mộ t hầ m đấ t, có thể chứ a đư ợ c nhiề u thân trố ng,

dùng củ i núi đá đố t liên tụ c trong mộ t tuầ n thì trố ng đư ợ c ra lò. Thân trố ng sành khi ra lò phả i đạ t mứ c không phả i là gố m mà chuyể n sang sành. Do đó mớ i có

tên gọ i là trố ng sành. Tiế p đó thân trố ng sẽ đư ợ c tráng mộ t lớ p men để tạ o độ

bề n, bóng, mị n. Công đoạ n cuố i cùng là làm mặ t trố ng. Ngư ờ i con trai Cao Lan

vố n khéo tay, lạ i cầ u kỳ trong thẩ m mỹ nên họ không làm mặ t trố ng bằ ng da trâu như bình thư ờ ng. Họ chọ n da kỳ đà hoặ c da trăn làm mặ t trố ng, vừ a đẹ p lạ i

bề n. Ngư ờ i Cao Lan phân biệ t hai cách đánh trố ng khác nhau. Nế u là lễ cúng, ngư ờ i đánh trố ng sẽ ngồ i để trố ng vào hai cổ chân rồ i đánh. Vớ i nhữ ng lễ hộ i

vui vẻ như mừ ng lúa mớ i, nhữ ng lễ hộ i nhả y múa… ngư ờ i đánh trố ng lạ i dùng dây vả i buộ c hai đầ u trố ng đeo lên cổ đế n tầ m ngang bụ ng.

Tuy nhiên hiệ n nay số ngư ờ i thuộ c và hát đư ợ c sình ca không còn phổ

biế n như trư ớ c kia và trố ng sành cũng không còn nhiề u. Do vậ y, vớ i ngư ờ i Cao

Lan, trong quá trình phát triể n và hộ i nhậ p, rấ t cầ n chú ý đế n vấ n đề bả o tồ n và phát huy nhữ ng nét văn hóa đặ c sắ c củ a dân tộ c mình.

2.2.3.2.Văn hoáẩ m thự c

Trong kho tàng văn hóa ẩ m thự c, mỗ i vùng, miề n trên đấ t nư ớ c lạ i có nhữ ng món ăn khác nhau và mang ý nghĩa riêng biệ t tạ o nên bả n sắ c củ a từ ng dân tộ c. Ở

huyệ n Hạ Hoà dân tộ c Cao Lan có món xôi ngũ sắ c rấ t độ c đáo.Gọ i là xôi ngũ sắ c

bở i món xôi này có 5 màu khác nhau. Theo quan niệ m củ a mộ t số đồ ng bào các dân tộ c thiể u số như : Cao Lan, Tày, Nùng, Thái... ở khu vự c miề n núi phía Bắ c thì

mỗ i màu sắ c thể hiệ n nhữ ng ý nghĩa triế t lý vũ trụ , nhân sinh trong ‘‘ngũ hành”.

Đồ ng bào các dân tộ c thư ờ ng làm xôi ngũ sắ c vào nhữ ng dị p lễ , Tế t,

ngày hộ i hay trong đám cư ớ i, đám tang... để thờ cúng rồ i mớ i ăn. Đặ c biệ t vào ngày Tế t ngư ờ i Cao Lan còn làm xôi vớ i đề tài chúc tụ ng, mừ ng xuân, cầ u

mong nhữ ng điề utố t đẹ p nhấ t đế nvớ i gia đình, bả n thân như xôi có chữ “Phúc- Lộ c - Thọ ”… Các màu củ a xôi thư ờ ng là: đỏ , đen, trắ ng, vàng, xanh hoặ c tím, ngư ờ i dân tộ c Cao Lan quan niệ m Đỏ tư ợ ng trư ng cho Hoả , đen là màu củ a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủ y, Trắ ng là màu củ a Kim, Vàng là màu củ a Thổ , Xanh hay Tím tư ợ ng trư ng

cho Mộ c.Có nhiề u cách để thư ở ng thứ c xôi ngũ sắ c, như ng theo kinh nghiệ m và truyề n thố ng củ a ngư ờ i Cao Lan thì ăn xôi ngũ sắ c cùng vớ i thị t gà, giò, chả là ngon nhấ t.

Như vậ y các nét văn hoá này cũng là mộ t tài nguyên quan trọ ng góp phầ n

làm phong phú tài nguyên du lị ch văn hoá củ a huyệ n Hạ Hoà, hấ p dẫ n khách du

lị ch đế n vớ i du lị ch huyệ n Hạ Hoà, các nhà kinh doanh du lị ch cầ n nghiên cứ u và đư a vào khai thác các giá trị củ a chúng trong phát triể n du lị ch.

Nói tóm lạ i, huyệ n Hạ Hòa có mộ t hệ thố ng tài nguyên nhân văn khá

phong phú bao gồ m các di tích lị ch sử văn hóa, các lễ hộ i truyề n thố ng và các loạ i tài nguyên khác như văn hóa nghệ thuậ t truyề n thố ng, văn hóa ẩ m thự c…là tiề m năng to lớ n để huyệ n khai thác và phát triể n loạ i hình du lị ch văn hóa. Các loạ i tài nguyên này đã và đang đư ợ c các nhà kinh doanh du lị ch khai thác các

giá trị để phụ c vụ cho kinh doanh du lị ch. Tuy nhiên, tài nguyên du lị ch nhân văn củ a huyệ n chư a đa dạ ng về thể loạ i nên ả nh hư ở ng dế n việ c phát triể n các

sả n phẩ m du lị ch văn hóa. Mặ t khác các tài nguyên du lị ch củ a huyệ n đang có nguy cơ bị mai mộ t, xuố ng cấ p nế u như không có công tác trùng tu và giữ gìn, phát huy giá trị củ a chúng, các tài nguyên phân bố rả i rác ở cácX.gây khó khăn

cho công tác quy hoạ ch, xây dự ng các tuyế n, trung tâm du lị ch.

2.3. Cơ sở hạ tầ ng phụ c vụ du lị ch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu du lịch văn hóa huyện hạ hòa tỉnh phú thọ (Trang 39 - 43)