Nam Ngân:
Tình hình tăng giảm TSCĐ sẽ thể hiện quy mơ về cơ sở vật chất, để tiến hành hoạt động xây dựng của Doanh nghiệp và TSCĐ nhiều hay ít chất lượng của chúng tốt hay xấu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất.
Để thực hiện bảo tồn vốn cố định và xác định đúng giá trị TSCĐ vào từng thời điểm, Doanh nghiệp nên định kỳ tổ chức đánh giá lại TSCĐ. Vì vậy hàng năm Doanh nghiệp nên thực hiện đánh giá lại TSCĐ để phù hợp với giá cả của chúng vào từng thời điểm.
Từ thực tế em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn TSCĐ tại DNTN Nam Ngân như sau:
1. Phân loại TSCĐ:
Ngồi phân loại theo tiêu thức kết cấu, Doanh nghiệp cĩ thể phân loại theo các tiêu thức khác để cĩ thể phản ánh chính xác vai trị của từng TSCĐ và từ đĩ cĩ thể làm cơ sở cho việc tính tốn và phân bổ cho chi phí khấu hao một cách đầy đủ và chính xác vào giá thành sản phẩm cũng như chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ như phân loại theo tiêu thức cơng dụng kinh tế, bao gồm:
+ TSCĐ dùng trong sản xuất
+ TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp + TSCĐ dùng trong phân xưởng
2. Tổ chức phân bổ và tính khấu hao:
Để Doanh nghiệp chĩng thu hồi vốn, đầu tư đổi mới TSCĐ được kịp thời Doanh nghiệp nên chuyển phương pháp khấu hao đường thẳng sang khấu hao nhanh.
Doanh nghiệp nên khấu hao nhanh trên số năm sử dụng. Mức khấu hao được xác định như sau:
Mức khấu 2(n-t+1)
Hao năm = Nguyên giá TSCĐ *
thứ t n(n+1)
Trong đĩ: t là năm khấu hao thứ t n là số năm sử dụng TSCĐ Ví dụ:
Xe đào Daewoo Solar cĩ nguyên giá là 140.000.000 với thời gian sử dụng là 6 năm thì tính khấu hao như sau:
năm thứ nhất = 140.000.000 *
được xác định n(n+1)
12
=140.000.000 * = 40.000.000 42
Mức khấu hao quý của năm thứ nhất là: 40.000.000
= 10.000.000 4
3. Tổ chức tốt cơng tác sửa chữa TSCĐ:
Tại doanh nghiệp, sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện theo kế hoạch hàng năm, căn cứ vào hiện trạng TSCĐ mà phịng kế tốn lập ra kế hoạch sửa chữa cho các TSCĐ sử dụng tại Doanh nghiệp. Dựa trên chi phí đã lập theo kế hoạch, kế tốn tiến hành trích trước chi phí và theo dõi sửa chữa TSCĐ nhằm khơi phục giá trị sử dụng của những bộ phận chi tiết TSCĐ đã bị hao mịn, hư hỏng. Sửa chữa TSCĐ khơng chỉ tái tạo sự hoạt động của các bộ phận chi tiết đã hỏng mà cịn cĩ tác dụng quyết định đến sự hoạt động của tồn bộ TSCĐ. Điều này địi hỏi cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ phải thực hiện cĩ kế hoạch, đảm bảo chất lượng tốt, chi phí hợp lý. Vì vậy để cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ đạt hiệu quả hơn nữa thì cần tổ chức tốt cơng tác này.
Tuỳ thuộc vào trình độ và điều kiện cụ thể mà áp dụng chế độ sửa chữa dự phịng ở các mức sao cho TSCĐ hoạt động bình thường hồn hảo nhất.
Tổ chức đội ngũ sửa chữa chuyên mơn hố , tiến hành sản xuất lưu động, phuc vụ cho sửa chữa TSCĐ đạt hiệu quả để hạn chế việc sửa chữa TSCĐ khơng đúng theo kế hoạch, chi phí vận chuyển cao, thời gian sử dụng kéo dài…
Tăng cường phân tích tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ giúp Doanh nghiệp nhận thấy hiệu quả sử dụng của từng loại và tồn bộ TSCĐ. Từ đĩ cĩ biện pháp hợp lý tận dụng hết năng lực TSCĐ của Doanh nghiệp mình.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong xây dựng, áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến mua sắm thiết bị mới.
Kiểm tra thưịng xuyên về mặt số lượng của từng loại TSCĐ, đặc điểm nơi sử dụng, tình trạng kỹ thuật, tình hình biến động của TSCĐ thơng qua sự liên hệ chặt chẽ giữa đội sản xuất với kế tốn Doanh nghiệp.
Nhà máy phải áp dụng tin học trong quá trình cơng tác quản lý kế tốn TSCĐ.
4. Tăng cường hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Cĩ kế hoạch hợp lý trong cơng tác bảo dưỡng sản xuất máy mĩc, nhằm bảo quản tốt TSCĐ, đảm bảo cho sản xuất được thường xuyên và liên tục, ngăn ngừa các sự cố xảy ra.
Tiến hành sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch, để đảm bảo sao cho thời gian sửa chữa ngắn, chi phí bỏ ra ít mà chất lượng tốt hiệu quả.
Kiểm tra định kỳ để phát hiện những bộ phận máy mĩc hoạt động kém hiệu quả mà cĩ hướng khắc phục , thay thế sửa chữa.
Bảo dưỡng máy mĩc thiết bị tốt, thực hiện đúng nội quy bảo quản vận hành máy.
Sử dụng thưởng phạt phân minh trong việc sử dụng TSCĐ.
Thực hiện chế độ đối với những thành tích trong việc bảo quản vận hành tốt máy mĩc thiết bị, khuyến khích việc nghiên cứu cải tiến tiến bộ kỹ thuật.
Nếu bảo quản, giữ gìn, sử dụng máy mĩc kém hiệu quả… thì phạt bằng các hình thức trừ vào lương hoặc xếp loại kém trong tháng.
*Ngồi những biện pháp trên, việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ là một việc làm tốt, nĩ sẽ kịp thời cung cấp thơng tin cho lãnh đạo về việc định hướng các chủ trương đầu tư trang thiết bị hựp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Đây là điều kiện quan trọng để Doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, đạt hiệu quả sản xuất cao.
Mặc khác cũng từ việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ, Doanh nghiệp sẽ khai thác triệt để cơng suất máy mĩc thiết bị, thời gian vận hành máy và đem lại hiệu quả đối với việc sử dụng TSCĐ.
Chính trên cơ sở phân tích kinh tế đối với TSCĐ, doanh nghiệp mới cĩ hướng đầu tư máy mĩc, trang thiết bị một cách hợp lý và cĩ hiệu quả, cĩ biện pháp sử dụng tốt TSCĐ nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn.
5. Lập kế hoạch dự phịng,dự tốn ngân sách cho TSCĐ:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng khốc liệt nên nhu cầu đổi mới TSCĐ để tăng cường khả năng cạnh tranh ngày càng cấp thiết. Bên cạnh đĩ TSCĐ thường cĩ giá trị lớn cho nên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch và dự tốn ngân sách cho TSCĐ. Việc lập dự tốn ngân sách cho TSCĐ và kế hoạch sẽ giúp DN cĩ được sự chủ động về mặt tài chính trong việc đầu tư mua sắm TSCĐ trong tương lai của Doanh nghiệp mình.
KẾT LUẬN
Trên đây là một số vấn đề về cơng tác tổ chức hạch tốn TSCĐ của doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân cũng như những ý kiến đĩng gĩp của bản thân em về tình hình thực tế trong cơng tác hạch tốn kế tốn tại Doanh Nghiệp. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường địi hỏi các doanh nghiệp phải cĩ phương pháp quản lý thích hợp. Cơng tác tổ chức hạch tốn được coi là một cơng cụ để quản lý hữu ích cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhất là cơng tác quản lý và tổ chức TSCĐ đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đối với DN TN Nam Ngân là một Doanh nghiệp tư nhân hạch tốn kinh tế độc lập, tuy sản phảm doanh nghiệp mang tính đơn chiếc nhưng giá trị sản phẩm cao, do đĩ doanh nghiệp sẽ khơng ngừng hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch tốn giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường đứng vững trên cơ chế hiện nay
Trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, qua những kiến thức đã học và thực tế ở Doanh Nghiệp, bản thân em đã nhận thấy giữa lý luận và thực tiễn cĩ mối quan hệ với nhau, tầm quan trọng của cơng tác kế tốn và phương pháp quản lý TSCĐ những năm qua của doanh nghiệp đã được điều chỉnh và đổi mới. Tuy nhiên, so với yêu cầu quản lý và sự phát triển kinh doanh đã địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến cơng tác quản lý và hạch tốn TSCĐ trong doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Phịng Kế Tốn Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, em đã học được những kinh nghiệm hết sức bổ ích về nghiệp vụ kế tốn nĩi chung và cơng tác hạch tốn, quản lý TSCĐ nĩi riêng, nhằm trang bị thêm kiến thức cho bản thân để phục vụ cho quá trình học tập cũng như cơng việc sau này.
Do thời gian và khả năng cĩ hạn, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sĩt. Kính mong sự giúp đỡ của cơ hướng dẫn và các thầy cơ giáo trong khoa kế tốn đặc biệt là phịng kế tốn Doanh nghiệp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cho bản thân em hồn thành tốt đề tài này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của cơ Đỗ Thị Liên chi, chị Nguyễn Thị Hồng Lê cùng các anh chị Phịng Kế Tốn của Doanh nghiệp.
Quy Nhơn, tháng 08 năm 2006
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Thị Hoa