III IV V VI VII V IX X XI XII Tháng
e. Một số hiện tượng thời tiết đặc biệt
3.1.2.3. Hoạt động đời sống của con ngườ
Do tập quán canh tác lạc hậu của con người làm cho địa hìnhở trên khu vực núi bị xói mịn, xâm thực mạnh khi có mưa lớn. Trong q trình canh tác nơng nghiệp, con người đã chỉ biết sử dụng một phương pháp độc nhất là dùng dao dựa để phát quang và đốt cháy lớp phủ rừng, mong kiếm được ít tro than để tra một ít hạt ngơ, đỗ hay thóc vào đó. Chính tập qn đốt nương làm rẫy này để lại hậu quả nặng nề cho khu vực Tây Bắc, khi những trận mưa xối xả dẫn đến sạt lở, đất trượt trên các sườn núi.
Do lợi ích kinh tế con người đã sử dụng máy móc vào trong canh tác, nhưng không chú ý đến các biện pháp chống xói mịn trên các sườn núi, và cao nguyên khiến cho đất trên các cao ngun bị bóc mịn đến trơ lại đá gốc. Những mặt bằng của các cao nguyên cũng là những đối tượng khai thác kinh tế có tiềm năng ở Tây Bắc. Thực ra, mặt bằng đó là những đồi lượn sóng nằm dưới bóng của các núi đá, và thay cho đất phù sa quen thuộc, ở đây lại là đất tàn tích tại chỗ của đá vơi. Các cao ngun này đều nằm ở độ cao từ 600 – 1000m cho nên khơng có khí hậu giống với đồng bằng. Tại đây nhiều các nông trường sản xuất quy mô lớn xuất hiện ngày càng nhiều mà phương thức sản xuất chủ yếu bằng máy móc.
Để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống và phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh tế con người tiến hành xây dựng nên các hồ thủy lợi, thủy điện.