Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử trên gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh viêm ruột hoại tử trên gà thịt tại huyện phù ninh, phú thọ và biện pháp điều trị (Trang 46 - 53)

Khi nghiên cứu về bệnh viêm ruột hoại tử trên gà,Nguyễn Duy Trang đã tiến hành điều trị 3 đợt có sử dụng BMD,kết quả cho thấy, trong cả 3 đợt điều trị thì BMD cho kết quả điều trị cao,tỉ lệ khỏi bệnh đều trên 96%.

4.3.2. Đề xuất quy trình phòng trị bệnh cho viêm ruột hoại tử cho gà

Các men vi sinh (probitic) như Lactobacillus acidophilusStreptococus

faecium sẽ làm giảm thiệt hại do bệnh. Tăng hiệu quả của điều trị và sức đề kháng của gà lên.

Môi trường là yếu tố vô cùng quan trọng,do đó phải vệ sinh môi trường sạch sẽ,thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống ,nhất là hệ trống máng uống tự động.

Sử dụng BMD có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh viêm ruột hoại tử trên gà. 78.7 91.25 21.3 8.75 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 phác đồ 1 phác đồ 2

Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Tỷ lệ không khỏi hoặc chết (%)

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. .Kết luận

Từ kết quả của đề tài, chúng tôi có một số kết luận sau:

- Tình hình bệnh Viêm ruột hoại tử ở đàn gà thịt tại xã Liên Hoa,Phù Ninh,Phú Thọ

+ Tỉ lệ mắc và chết do bệnh viêm ruột có sự khác biệt theo lứa tuổi,cụ thể: Gà thường mắc bệnh viêm ruột hoại tử nhiều nhất trong độ tuổi 15-40 ngày tuổi

Gà dưới 14 ngày tuổi và trên 90 ngày tuổi thì tỉ lệ mắc luôn ở mức thấp. + Tỉ lệ mắc bệnh có liên quan đến tình trạng vệ sinh chuồng trại. Chuồng trại càng kém vệ sinh thì tỉ lệ gà mắc bệnh càng cao,chuồng trại vệ sinh sạch sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh viêm ruột hoại tử và các bệnh đường ruột khác.

- Triệu chứng điển hình của gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử là tiêu chảy phân màu đen lẫn máu và có bọt khí, đây là cơ sở để chẩn đoán bệnh viêm ruột hoại tử. -Bệnh tích điển hình của gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử là ruột căng đầy hơi; niêm mạc ruột mỏng, bong tróc, hoại tử; gan thâm tím, máu đen đặc, không đông chứa nhiều trong xoang ngực, đây là cơ sở để chẩn đoán phân biệt bệnh viêm ruột hoại tử với một số bệnh khác.

-Sử dụng kháng sinh BMD có hiệu quả tốt hơn Amoxicillin và Colistin trong điều trị bệnh viêm ruột hoại tử, tỉ lệ khỏi bệnh trên 90%.

5.2. Kiến nghị

- Sử dụng phác đồ điều trị với bacitracin methylene disalicylate để điều

trị cho gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử ở Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y phòng bệnh cho đàn gà tại huyện

Phù Ninh. Bổ sung các men vi sinh (probiotic) như lactobacillus acidophilus và streptococcus faecium vào thức ăn làm giảm thiệt hại do bệnh.

- Hạn chế tối đa các yếu tố stress do tự nhiên và con người giúp làm giảm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương,

Đoàn Xuân Mượn, Phạm Văn Tỵ (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 5 - 80, 160 - 188.

2. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo

trình bệnh truyền nhiễm Thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013), Bệnh truyền nhiễm của động vật nuôi

và biện pháp khống chế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2008), “Một số đặc tính sinh

học của vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập từ bò và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Nội và vùng phụ cận”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 4, Hà Nội.

5. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng ở gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Hoàng Văn Lân Thanh (2012), Nghiên cứu tình hình bệnh viêm ruột hoại tử ở đàn

gà hướng thịt nuôi tại Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Như Thanh (2001), Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 23-24.

8. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình vi

sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007), Giáo trình chẩn đoán

bệnh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7 - 8.

10,Nguyễn Duy Trang,Nghiên cứu bệnh viêm ruột hoại tử trên đàn gà ở trạm nghiên

cứu chăn nuôi gà Phổ Yên và thử nghiệm phác đồ điều trị,Luận văn thạc sĩ,Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

11. Nguyễn Danh Tuấn (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella và ảnh hưởng

của bệnh do chúng gây ra đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng và Sacso thuần nuôi tập trung trong nông hộ, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐHNN Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

12.Alouf J.E. and C. Jolivet-Reynaud (1981), Purification and characterization of Clostridium perfringens delta toxin, Infect. Immun., (31), pp. 536-546

13.Amimoto Katsuhiko, Taichi Noro, Eiji Oishi and Mitsugu Shimizu (2007), A novel

toxin homologous to large clostridial cytotoxinsfound in culture supernatant of Clostridium perfringens type C, Microbiology (153), pp. 1198-1206.

14. Annamari Heikinheimo (2008), Diagnostics and molecular epidemiology of cpe-

positive Clostridium perfringens type A, Academic dissertation, To be presented with the permission of the Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, for public examination in Auditorium Arppeanum, Snellmaninkatu 3, Helsinki, on April 4th, 2008 at 12noon.

15.Bormann E., Gunther H., Kohler H. (2002), Effect of Cl. perfringens epsilon toxin

on MDCK cells, Federal Institute for Health Protection of consumers and Veterinary Medicine, Division 4, Jena, Gemany

16.Cadman H., Kelly P., Zhou R., Davelaar F. and Mason P. (1994), “A serosurvey

using enzyme-linked immunosorbent assay for antibodies against poultry pathogens in ostriches (Struthio camelus) from Zimbabwe”, Avian Diseases, pp. 621-625. 17.Ceci L., Paradies P., Sasanelli M., De Caprariis D., Guarda F., Capucchio M.T.

and Carelli G. (2006), “Haemorrhagic Bowel Syndrome in Dairy Catlte: Possible role

of Clostridium perfringens type A in thedisease complex”, J. Vet. Med. A (53), pp. 518-523.

18.Frey J. and Vilei E. M. (2002), Molecular genetic of Clostridium perfringens toxins, In: Protein toxins of the genus Clostridium and vaccination, Proceeding of the meeting host by DSTL, UK, pp. 45 - 51.

19.Hatheway C.L. (1990), Toxigenic clostridia, Clin Microbiol Rev. 3 (1), pp. 66 - 98.

19.Garmory H. S., Chanter N., French N. P., Bueschel D., Songer J. G. (2000),

Occurrence of Cl. perfringens beta2- toxin amongst animals, deteminded using genoyping and subtyping PCR assays, Department of Biomedical Sciences, Defence

Evaluation and research Agency, CBD Porton Down, Salisbury, Wiltshire SP4 OJQ, UK.

20.Gibert M., Jolivet-Raynaud C., Popoff M.R. (1997), Beta 2 toxin, anovel toxin produced by Clostridium perfringens, Gene 203 (1), pp. 65-73

21. HTML and DNT, Mainil J., C. Duchesnes, P.E. Granum, M.G.Menozzi, M. Peck,

S.Pelkonen, M.Popoff, E. Stackebrandt and R.Titball (2006), Genus Clostridium.

Clostridia in medical, veterinary and food microbiology: Diagnosis and typing. European Concerted Action QLK2-CT2001-01267.

22.Quinn P.J. Carter M.E. , Markey B. , Carter G.R. (1999), Clostridium species, In :

Clinical veterinary microbiology, chapter 17, pp. 191 -208, Elsevier Limited.

23.Richardson M. and P.E. Granum (1985), The amino acid sequence of the

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Hình 1 : Ruột phồng, sinh hơi

Hình 4, Niêm mạc ruột bong tróc.

Hình 6: Gà thịt nuôi tại Liên Hoa-Phù Ninh-Phú Thọ

Giảng viên hướng dẫn

Hoàng Thị Hồng Nhung

Người thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh viêm ruột hoại tử trên gà thịt tại huyện phù ninh, phú thọ và biện pháp điều trị (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)