Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng gà

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh cầu trùng gà theo quy mô chăn nuôi tại xã Liên Hoa huyện Phù Ninh, Phú Thọ (Trang 48 - 56)

Phác đồ Số con điều trị (con) Kết quả Số con khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số con chết (con) Tỷ lệ chết (%) I 50 42 84 8 16 II 50 45 90 5 10

Qua bảng trên cho thấy sau khi kết thúc liệu trình điều trị thì tỷ lệ sống của đàn gà mắc bệnh cầu trùng là khá cao. Phác đồ II (DICLAZURIL) có tỷ lệ khỏi 90% cao hơn phác đồ I (AMPROLIUM) cho tỷ lệ khỏi 84%. Đối với tỷ lệ chết của phác đồ II(10%) thấp hơn phác đồ I(16%). Sự chênh lệc giữa kết quả điều trị của 2 phác đồ trên phần lớn là do tác dụng phổ rộng và khả năng kháng thuốc trong thực tế điều trị bệnh. Xét về cơ chế, amprolium thuộc nhóm porimidin, là thuốc đặc trị cầu trùng đã có từ rất lâu và đƣợc các cơng ty thức ăn chăn nuôi sử dụng phối trộn trong thức ăn nhằm mục đích phịng bệnh cầu trùng cho vật ni. Thuốc này dùng an tồn nhƣng hiện nay cho hiệu quả không cao do hiện tƣợng nhờn, kháng thuốc. Diclazuril là hợp chất benzen triazine acetonitrile, thuốc trị cầu trùng độc tính thấp, cho hiệu quả cao, hiện nay đƣợc sử dụng rộng rãi trong các bệnh cầu trùng gà. Sau liệu trình điều trị của 2 phác đồ quan sát biểu hiện lâm sàng thấy gà đi lại bình thƣờng, ăn uống trở lại, khơng cịn hiện tƣợng xù lông, xã cánh, phân trở lại màu sắc trạng thái bình thƣờng. Lấy mẫu đi kiểm tra thì khơng thấy xuất hiện nỗn nang cầu trùng. Qua đó thấy đƣợc thuốc DICLAZURIL cho hiệu quả điều trị cao hơn.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Qua 6 tháng thực tập và nghiên cứu tại địa bàn xã Liên Hoa - Phù Ninh – Phú Thọ, từ các kết quả điều tra và xử lý em rút ra đƣợc một số kết luận sau:

Các trang trại khác nhau thì tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng không giống nhau, đƣợc thể hiện rõ ở kết quả bảng 4.1.

Qua bảng số liệu 4.2 cho thấy gà ở các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ và cƣờng độ mắc bệnh cầu trùng khác nhau. Gà từ 1- 7 ngày tuổi chƣa bị mắc bệnh cầu trùng tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà cao nhất ở giai đoạn 15 – 35 ngày tuổi, sau đó tỷ lệ nhiễm có xu hƣớng giảm. Nguyên nhân có thể do gà càng lớn sẽ ăn và thải phân càng nhiều, lƣợng thức ăn rơi vãi kết hợp với nền chuồng ẩm ƣớt tạo điều kiện thuận lợi cho noãn nang cầu trùng tồn tại và phát triển. Sau 36 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm giảm có thể liên quan đến tính miễn dịch của gà đối với cầu trùng. Kết quả nghiên cứu chúng tôi cũng tƣơng tự với những nghiên cứu trƣớc đây của Ngyễn Thành Chung (2010).

Các giống gà khác nhau có tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm bệnh cầu trùng gà khác nhau đƣợpc thể hiện rõ ở bảng 2.7. Trong 3 giống gà điều tra thì gà lai Hồ có tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng cao nhất (65,7%), đến gà Minh Dƣ (60%), cuối cùng thấp nhất là con lai trọi (37,1%).

Kết quả bảng 4.4 cho thấy gà ni theo phƣơng thức chăn thả có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất (77,1%), gà nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả có tỷ lệ thấp hơn (60%), tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất ở phƣơng thức công nghiệp (52,3%). Xét về cƣờng độ nhiễm, gà nuôi ở phƣơng thức chăn thả hồn tồn có cƣờng độ nhiễm cầu trùng nặng hơn phƣơng thức bán chăn thả và nuôi công nghiệp.

Qua kết quả bảng 4.5trên chúng tôi thấy: 100% gà bệnh biểu hiện triệu chứng lâm sàng là ủ rũ, lƣời vận động. Triệu chứng lông xù, xơ xác, phân dính hậu mơn, phân sáp, phân đỏ lẫn máu cũng chiếm tỷ lệ cao (87,66%)

Với kết quả mổ khám bệnh tích gà mắc bệnh cầu trùng ở bảng 4.6 ta thấy bệnh tích xuất hiện ở manh tràng, ruột non và trực tràng. Bệnh tích manh tràng thƣờng gặp ở gà 3- 7 tuần tuổi. Bệnh tích ở ruột non xuất huyết thƣờng gặp ở gà trên 3 tháng tuổi.

Với 2 loại phác đồ trên thì có thể nhận thấy rằng cả hai phác đồ đều cho kết quả điều trị khá tốt, tuy nhiên ở phác đồ II Diclazuzil kết hợp với trimetone có hiệu quả cao hơn so với phác đồ I Amprol kết hợp với trimetone.Khuyến cáo bà con nông dân khi gà bị cầu trùng nên sử dụng thuốc diclazuril sẽ tốt hơn amprolium.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Nên kết hợp nhiều phƣơng pháp chẩn đốn để có đƣợc kết luận chính xác về tình hình bệnh xảy ra. Từ đó có đƣợc biện pháp thích hợp và kịp thời.

Để giảm thiệt hại do bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi đặc biệt là bệnh cầu trùng, các trang trại chăn nuôi cần thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt hơn. Cần đƣa ra các biện pháp hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất thực tế của trang trại nhất là cần chú trọng đến quy mơ chăn ni vì quy mơ ảnh hƣởng đến tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà khá lớn.

Tiếp tục nghiên cứu về quy trình phịng, trị bệnh và hiệu lực của một số loại vaccin, thuốc kháng sinh mẫn cảm với Eimeria spp, nhằm giảm chi phí

TÀI LIỆU THAM KHẢO

6.1. Tài liệu trong nƣớc

[1]. https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/muc-san-xuat-gia-cam-cua-viet-nam- dat-50-so-voi-muc-trung-binh-cua-the-gioi-188667/

[2]. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Hƣng (2015), Bệnh k inh trùng ở gia úc, gia

cầm ở Việt Nam, tr. 260, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[3]. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2002), bệnh do ký sinh trùng ở gia cầm tại trung tâm nghiên cứu gia cầm và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp. [4]. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp.

[5]. Bạch Mạnh Điều (2004). Bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc, Luận

án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội

[6]. Lê Văn Năm (2003). Bệnh cầu trùng ở gia úc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Thành Chung (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh chủ yếu

của bệnh cầu trùng gà. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.

[8]. Nguyễn Văn Duyên, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Hƣng(ch.b) (2015), bệnh ký sinh trùng ở gia súc, ghia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.

[9]. Nguyễn Phúc Khánh, Trần Ngọc Bích và Hồ Bảo Trâm (2015), kkharo sát tình hình nhiễm bệnh cầu trùng và chỉ tiêu sinh lý máu trên đàn gà ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Tạp chí khóa học chăn ni.

[10]. Http://www.vietdvm.com/gia cam/benh-gia-cam/benh-cau-trung-tren- ga-coccidiosis.html.

6.2. Tài liệu nƣớc ngoài

1. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp.

3. Kolapxki N.A., Paskin P.I. (1980), Bệnh cầu trùng ở gia úc, gia cầm, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội

4. Mathis G.F (1996), “Hiệu quả điều trị cầu trùng đối với các cầu trùng khác mới phân lập gần đây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, ố 3, tập IV, tr 13-

19

5. Mantrinsky, V.X.Orekop (1996), “Hiệu quả điều trị cầu trùng gà”, Tạp chí khoa học thú y, ố 3, tập II, tr17-25.

6. Natt (1995), “Cầu trùng gia cầm và biện pháp điều trị”, Tạp chí khoa học thú

y số 5, tập IV, tr37-44.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Triệu chứng quan sát thấy khi gà mắc bệnh cầu trùng

Hình 3. Q trình phân phân lập nỗn nang cầu trùng

Hình 4. Nỗn nang cầu trùng gà quan sát trên kính hiển vi

Hình 5: vaccine phịng bệnh cầu trùng gà

Ngƣời hƣớng dẫn 1

TS. Nguyễn Tài Năng

Ngƣời hƣớng dẫn 2

Th.s Nguyễn Xuân Việt

Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh cầu trùng gà theo quy mô chăn nuôi tại xã Liên Hoa huyện Phù Ninh, Phú Thọ (Trang 48 - 56)