Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bổ sung polyphenol đến khả năng sản xuất của gà giống bố, mẹ tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 38)

2.1 .Tổng quan về địa điểm, cơ sở thực tập

4.3. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng

Tiêu tốn thức ăn là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong chăn nuôi. Để xác định hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng gia cầm tôi tiến hành theo dõi tính tốn tiêu tốn thức ăn cho gà thí nghiệm ở giai đoạn từ 20-37 tuần tuổi.

Gà thí nghiệm đƣợc cho ăn theo định mức nhƣ bảng 4.4:

Bảng 4.4: Thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

Tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày)

Lô ĐC Lô TN 20 102,3 101,5 21 103,4 101,1 22 102,2 100,3 23 103,1 101,4 24 101,2 100,2 25 102,3 100,3 26 101,5 100,8 27 102,5 99,5 28 101,9 99,7 29 102,4 100,2 30 103,7 100,1 31 104,2 99,5 32 103,6 99,3 33 102,4 99,4 34 103,8 99,6 35 102,3 99 36 102,4 99,3 37 104,5 99,1 Trung bình 102,8 100,2

Hàng ngày lƣợng thức ăn trƣớc khi cho gà ăn đƣợc cân cẩn thận theo dự kiến. Qua kiểm tra gà ăn thức ăn hàng ngày cho thấy lƣợng thức ăn ở lô

đối chứng là 102,8 (g/con/ngày) cao hơn so với lô thí nghiệm 100,2 (g/con/ngày).

Theo YF Zhu, JP Wang, XM Ding, SP Bai, SRN Qi, QF Zeng, Y. Xuan, ZW Su,KY Zhang (2019) lƣợng thức ăn tiêu thụ của gà đẻ khi bổ sung polyphenol thấp hơn so với việc không bổ sung polyphenol và lƣợng thức ăn trung bình ngày là 102,7g.

Nhƣ vậy nhờ việc bổ sung polyphenol vào khẩu phần ăn mà ta có thể giảm đƣợc lƣợng tiêu thức ăn trong ngày mà vẫn đảm bảo đàn gà sinh trƣởng, phát triển tăng khối lƣợng đồng đều đảm bảo cho giai đoạn sản xuất.

Bảng 4.5: Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng đàn gà thí nghiệm

Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN TTTĂ/10 trứng (Kg) TTTĂ/10 trứng giống (Kg) TTTĂ/10 trứng (Kg) TTTĂ/10 trứng giống (Kg) 26 4,14 4,49 4,02 4,13 27 2,09 2,20 1,83 1,87 28 1,69 1,76 1,42 1,44 29 1,49 1,55 1,28 1,30 30 1,39 1,44 1,31 1,33 31 1,38 1,40 1,31 1,33 32 1,41 1,44 1,32 1,35 33 1,49 1,53 1,34 1,37 34 1,61 1,66 1,42 1,46 35 1,60 1,64 1,46 1,50 36 1,69 1,74 1,52 1,55 37 1,71 1,78 1,59 1,64 Trung bình 1,81 1,89 1,65 1,69 Chi phí thức ăn 16650,6 VNĐ 17386,5 VNĐ 15178,7 VNĐ 15546,7 VNĐ

Số liệu bảng 4.5 cho thấy TTTĂ/10 quả trứng từ tuần 26 đến tuần 37 thƣờng giảm dần theo từng tuần tuổi do tỷ lệ đẻ của gà số tăng dần.. Tuy nhiên vào cuối kỳ thí nghiệm (tuần 33 – 37) tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng và và trứng giống lại tăng lên do tỷ lệ đẻ của gà giảm dần. Nhận thấy ở lô đối chứng lƣợng thức ăn tiêu tốn cho 10 quả trứng và 10 trứng giống là 1,81kg và 1,89kg cao hơn so với lơ thí nghiệm 1,65kg và 1,69kg, do lƣợng thức ăn tiêu thụ trong ngàycủa lơ thí nghiệm thấp hơn và tỷ lệ đẻ cao hơn so với lô đối chứng. So với kết quả nghiên cứu của Ma Văn Duy (2014), tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 2,45 và 10 trứng giống là 2,61 cao hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu.

* Chi phí và TTTĂ cho 10 trứng

Trên cơ sở giá thức ăn, nguyên liệu ở khẩu phần ăn cơ sở cho gà đẻ trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng, chúng tơi đã tính đƣợc chi phí thức ăn cho 10 quả trứng và 10 trứng giống. Tôi theo dõi các chỉ tiêu và tính tốn giá thành về chi phí thức ăn cho 10 trứng và 10 trứng giống.

Giai đoạn từ 26 – 37 tuần tuổi, chi phí thức ăn cho 10 trứng và 10 trứng giống là 16650,6 đồng và 17386,5 đồng cao hơn so với lơ TN chi phí thức ăn cho 10 trứng và 10 trứng giống là 15178,7 đồng và 15546,7 đồng . Nhìn chung, chi phí này là hợp lý, vì gà Lƣơng Phƣợng là gà hƣớng thịt, tỷ lệ đẻ và hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng của nó khơng cao nhƣ gà chun trứng.

Qua bảng 4.5 thấy chi phí thức ăn ở lơ đối chứng cao hơn so với lơ thí nghiệm, nhƣ vậy do việc bổ sung polyphenol vào trong khẩu phần ăn của gà bố mẹ không đã mang lại năng suất cao trong chăn nuôi và cịn giảm thiểu chi phí thức ăn, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi.

4.4. Chất lượng trứng

Chất lƣợng trứng ảnh hƣởng rất lớn đến csc chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật quan trọng nhƣ tỷ lệ ấp nở, sức sống và năng suất gia cầm. Khơng thể có đƣợc một đàn gia cầm khoẻ mạnh, năng suất cao nếu nhƣ đàn đó đƣợc nở ra từ

những quả trứng có chất lƣợng kém mà do yếu tố di truyền ngoại cảnh không thuận lợi gây nên. Trứng có chất lƣợng tốt sẽ cho tỷ lệ ấp nở cao và ngƣợc lại. Dƣới đây là bảng 4.8 thể hiện chất lƣợng trứng trong thời gian thí nghiệm từ 20-37 tuần tuổi

Bảng 4.6: Chất lượng trứng gà thí nghiệm

Số liệu ở bảng 4.6 cho thấy sự khác biệt về các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng trứng của gà Lƣơng Phƣợng cụ thể giữa 2 lơ tỷ lệ đẻ bói tƣơng đƣợc nhau đó là ở tuần 24, nhƣng tỷ lệ đẻ cao nhất ở lô đối chứng tuần 31 lại muộn hơn so với lơ thí nghiệm đó là tuần thứ 29, các chỉ tiêu nhƣ khối lƣợng trứng, khối lƣợng lòng đỏ, khối lƣợng lòng trắng, độ dày vỏ, màu lòng đỏ, và chỉ số Haugh đều có sự khác biệt và lơ đối chứng cho tỷ lệ thấp hơn so với lơ thí nghiệm. Theo nghiên cứu của Wang và cs,. khẩu phần bao gồm chiết xuất 5% trà xanh (chứa hợp chất polyphenol) đã cải thiện đáng kể lƣợng thức ăn ăn vào, sản lƣợng trứng, trọng lƣợng lòng đỏ và chỉ số lòng đỏ. Simi-Larly, Wang và cộng sự. (2018a, 2018b) quan sát thấy rằng cho gà mái ăn với 200 mg/kg polyphenol trong trà trong giai đoạn đẻ muộn, đã tănghiệu suất sản xuất trứng và chất lƣợng albumen.

Qua đó ta có thể thấy đƣợc sự khác biệt rõ rệt của việc bổ sung polyphenol vào khẩu phần ăn của gà bố mẹ Lƣơng Phƣợng và đem lại chất lƣợng trứng và năng suất cao hơn sô với lô đối chứng khi không bổ sung polyphenol trong khẩu phần ăn.

Chỉ tiêu chất lượng trứng Lơ ĐC Lơ TN

Tuổi đẻ bói (tuần) 24,25 24,57

Tuổi đạt tỷ lệ đẻ cao nhất (tuần) 31,37 29,38

Khối lƣợng trứng (g) 58,6 59,5 Khối lƣợng lòng đỏ (g) 14,2 14,35 Khối lƣợng lòng trắng (g) 30,27 31,12 Độ dày vỏ (mm) 0,319 0,322 Màu lòng đỏ 13,4 13,6 Chỉ số Haugh 90,5 93,5

Qua bảng 4.7 ta thấy số lƣợng trứng thu đƣợc ở lô đối chứng thấp hơn so với lô this nghiệm, tỷ lệ trứng giống thu đƣợc ở lô đối chƣung là 93,5% thấp hơn so với lơ thí nghiệm là 94,7%. Tỷ lệ trứng giống ở 2 lô tăng dần và đạt cao nhất ở tuần tuổi đẻ trứng cao nhất sau đó giảm dần, tỷ lệ giảm ở lơ thí nghiệm thấp hơn so với lơ đối chứng.

4.5. Tỷ lệ ấp nở qua các tuần tuổi

Tỷ lệ ấp nở của gia cầm đƣợc xác định bằng tỷ lệ (%) số con nở ra so với số trứng đƣa vào ấp và số trứng có phơi. Đây là tính trạng đầu tiên biểu hiện sức sống ở đời con, tỷ lệ nở của trứng không những chứng minh tính di truyền về sinh lực giống mà cũng là sự chứng minh về sự liên quan giữa tỷ lệ nở với cấu tạo của trứng. Khối lƣợng trứng, sự cân đối giữa các thành phần cấu tạo và cấu trúc vỏ trứng ảnh hƣởng tới tỷ lệ ấp nở. Ngoài ra, tỷ lệ trống/ mái, chất lƣợng trống, mái cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ lệ ấp nở. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.7: Tỷ lệ ấp nở của trứng gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN Số trứng ấp(quả) Số trứng phơi(quả) Số trứng ấp nở(quả) Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp (%) Số trứng ấp(quả) Số trứng phơi(quả) Số trứng ấp nở(quả) Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp (%) 26 4729 4215 3769 79,70 5108 4587 4058 79,44 27 9705 8654 7746 79,81 11087 10026 8958 80,80 28 12105 10750 9662 79,82 14418 13081 11767 81,61 29 13812 12246 11053 80,02 16068 14570 13171 81,97 30 15021 13322 12062 80,30 15734 14198 12809 81,41 31 15466 13856 12376 80,02 15568 14054 12663 81,34 32 14959 13327 12020 80,35 15261 13731 12412 81,33 33 13842 12403 11143 80,50 15045 13558 12235 81,32 34 12946 11432 10302 79,58 14206 12854 11532 81,18 35 12843 11409 10276 80,01 13704 12461 11124 81,17 36 12087 10700 9650 79,84 13271 12016 10768 81,14 37 12090 10535 9571 79,16 12506 11452 10139 81,07 TB toàn kỳ 79,96 81,26

Từ số liệu ở bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ trứng có phơi ở 2 lô là cao 88,8% ở lơ đối chứng và 90,5% ở lơ thí nghiệm, lơ thí nghiệm tỷ lệ trứng có phơi cao hơn 1,7% so với lơ đối chứng, ở lơ thí nghiệm do đƣợc bổ sung polyphenol vào trong khẩu phần ăn nên tỷ lệ nở cũng đƣợc cải thiện 81,26% và cao hơn so với lô đối chứng là 79,96%. Theo nghiên cứu của Ma Văn Duy (2014) tỷ lệ ấp nở của gà Lƣơng Phƣợng tại vùng Thái Nguyên đạt 82,9%, sự khác biệt cao hơn so với thí nghiệm là khơng đáng kể có thể do dịch tễ từng vùng hoặc thay đổi theo từng năm.

4.6. Tỷ lệ gà con loại 1

Bảng 4.8: Tỷ lệ gà con loại 1 của đàn gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

Tuần Tuổi Lô ĐC Lô TN Số trứng ấp nở(quả/t uần) Số lượng gà con loại 1(con/tuần Tỷ lệ gà loại 1/Số trứng ấp nở(%) Số trứng ấp nở(quả/tuần) Số lượng gà con loại 1(con/tuần) Tỷ lệ gà loại 1/Số trứng ấp nở(%) 26 3769 3562 94,51 4058 3867 95,29 27 7746 7375 95,21 8958 8608 96,09 28 9662 9217 95,39 11767 11355 96,50 29 11053 10655 96,40 13171 12789 97,10 30 12062 11663 96,69 12809 12463 97,30 31 12376 11918 96,30 12663 12270 96,90 32 12020 11623 96,70 12412 12089 97,40 33 11143 10786 96,80 12235 11941 97,60 34 10302 10003 97,10 11532 11278 97,80 35 10276 9947 96,80 11124 10823 97,29 36 9650 9350 96,89 10768 10433 96,89 37 9571 9216 96,29 10139 9821 96,86 TB toàn kỳ 96,39 97,04

Qua bảng 4.9 kết quả thu đƣợc tỷ lệ gà con loại 1 ấp nở của lô ĐC là 115315 đạt 96,39% so với số trứng ấp nở, lô TN là 127737 con đạt 97,04%, vậy tỷ lệ gà con loại 1 ở lô ĐC là thấp hơn (96,39%) so với lơ thí nghiệm đƣợc bổ sung polyphenol (97,04%). Theo kết quả nghiên cứu của Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Từ Quang Trung (2016), Khi phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần ăn của gà đẻ bố mẹ giống Lƣơng Phƣợng thì cho kết quả tỷ lệ gà con loại 1/số trứng ấp nở là 98,16%, so với kết quả nghiên cứu của chúng là là tỷ lệ cao hơn, sự khác biệt là khá ít và do tính chất của khẩu phần ăn và dịch tễ thay đổi qua từng năm.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Đàn gà bố mẹ Lƣơng Phƣợng nuôi tại trại giống Hải Thêu, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc từ 20 – 37 tuần tuổi đạt đƣợc các chỉ tiêu nhƣ sau:

-Tỷ lệ nuôi sống ở lô đối chứng đạt 97.67%, Tỷ lệ nuôi sống ở lơ thí nghiệm đạt 98.23%, việc bổ sung polyphenol trong khẩu phần ăn đã cải thiện và nâng cao tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ qua các tuần tuổi.

- Bổ sung polyphenol làm tăng tỷ lệ đẻ cao nhất 78,2% so với lô ĐC là 75,6%, tƣơng tự, năng suất trứng của gà ở lô TN đạt 3.2% cao hơn so với ĐC 3%.

- Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng và 10 trứng giống ở lô ĐC 1.81kg và 1.89kg cao hơn so với lô TN là 1.65kg và 1.69kg.

Bổ sung poluphenol đã làm tăng tỷ lệ trứng có phơi và tỷ lệ ấp nở ở lơ TN đạt 90,5% và 81,26% cao hơn lơ ĐC tỷ lệ trứng có phơi 88,8% và tỷ lệ ấp nở 79,96%.

- Bổ sung 10ppm polyphenol trong khẩu phần ăn đã làm tăng tỷ lệ gà con loại 1, lô TNđạt 97.04% trong khi lô ĐC đạt96.39%.

5.2. Kiến Nghị

- Khi bổ sung polyphenol với định mức 10ppm vào trong khẩu phần ăn của gà bố mẹ tại trang trại Hải Thêu đã cải thiện đáng kể về khả năng sinh trƣởng, tỷ lệ nuôi sống, nâng cao tỷ lệ đẻ cho đàn gà bố mẹ, năng suất trứng, chất lƣợng trứng và tỷ lệ trứng giống, trứng có phơi, tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ gà loại 1, đem lại hiệu qua kinh tế và năng suất cao trong chăn nuôi, tối ƣu đƣợc khả năng sản suất của đàn gà. Vì vậy kết quả nghiên cứu này là cơ sở đề ngƣời chăn ni có thế áp dụng, đƣa chế phẩm polyphenol vào chăn nuôi để cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

1. Animaid animal growth and health (17.03.2020), “ Polyphenol - Giải pháp

mới giảm stress, tăng c ng miễn dịch, tăng sức kháng trong chăn nuôi gia cầm”, https://animaid.vn/polyphenol-trong-chan-nuoi

2. Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), ghi n cứu một số yếu tố ảnh h ởng ến tỷ nở ấp nở ngan bằng ph ơng pháp nhân tạo, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 – 1997,

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, 1997.

3. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức tiến (2005), “ ghi n cứu một số cơng thức lai giữa các dịng g chuy n thịt Ross – 208 v Hybro HV 85”, tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới nhập,

Nxb Nông nghiệp, tr 45 – 53.

4. Chu Thị Ly (2008), ghi n cứu ảnh h ởng của việc bổ sung vitamin A, D,

E với các mức khác nhau trong khẩu phần ăn ến khả năng sản xuất của g l ơng ph ợng th ơng phẩm nuôi thịt, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp,

Đại học Thái Nguyên.

5. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truy n chọn giống ộng vật, Nxb Giáo dục, 1999.

6. Ma Văn Duy (2015), ghi n cứu v khả năng sản xuất trứng của g L ơng

ph ợng nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, tỉnh Thái guy n, Luận án tốt

nghiệp.

7. Ngô Giản Luyện (1994) “ ghi n cứu một số tính trạng năng suất của các

dịng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống g thịt cao sản Hybro nuôi trong i u kiện Việt am”. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp.

8. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002),

nghi n cứu sinh, xb ông nghiệp H ội, trang 66 - 84.

9. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truy n học số l ợng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, tr: 5-8

10. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), giáo

trình ph ơng pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Huy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1998), Chăn ni gia cầm, Giáo trình dành cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, tr: 3-17, 29-32, 81, 123-199, 205.

12. Nguyễn Thanh Tâm (2012), Đánh giá khả năng sinh sản của g bố mẹ giống lohmann nuôi tại công ty Japfa comfeed Việt Nam, Báo cáo khoá luận

tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng.

13. Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc, “ ghi n cứu khả năng sản xuất của g bố mẹ sasso ợc chọn tạo tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học & Công ghệ, 62(13), Tr.96-100.

14. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), ghi n cứu khả năng sinh sản v sản xuất của g Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

15. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), ghi n cứu một số yếu tố ảnh h ởng ến kết quả ấp nở g

Tam Ho ng, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y tại TpHCM.

16. Phạm Minh Thu (1996), Xác ịnh một số tổ hợp lai kinh tế giữa g Rhoderi, Tam Ho ng 882 v Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông

Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam

17. Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Từ Quang Trung (2016), ghi n cứu ảnh

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bổ sung polyphenol đến khả năng sản xuất của gà giống bố, mẹ tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 38)