Add thêm driver mới kết nốivới S7-200

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo bộ đếm, phân loại sản phẩm theo màu (Trang 38 - 45)

Chọn loại diver là OPC cho việc liên kết wincc với S7-200 thơng qua PC Access 1.0.

Hình 1. 15. Chọn loại OPC kết nối WinCC với S7-200 thông qua PC Access

3. Click chuột phải vào OPC Groups rồi chọn system Parameter ,màn hình OPC item manager xuất hiện.

Tai màn hình manager ch ng ta đợi cho Wincc tìm kiếm. Sau khi Việc tìm kiếm hồn thành ta browse server s7200.OPCServer vào WinCC.

Ở màn hình S7200.OPCServer ta add từng item từ phần mềm PC Access mà ta đã tạo l c trƣớc vào WinCC.

Khi đó phần mền sẽ tự động Add Tag vừa chọn vào trong phần mền, sau khi hoàn thành phần add tất cả các tag thì thốt ra khoải phần thiết kế. Khi đó chƣơng trình wincc sẽ tạo ra nh ng tag mà đã lấy trong phần mền PC Access [1].

1.5. Một số nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

Nguyễn Hoài Ân, Ái Đức Thắng, (2007), Hệ thống phân loại và đếm sản

phẩm theo màu dùng AT89S52.

Nguyễn H u Hiếu (2013), Thiết kế mơ hình phân loại sản phẩm theo màu sắc sử dụng vi xử lý PIC16F877A. Đại học CN Hà Nội.

Qua các nghiên cứu trên cho thấy, có nhiều thiết bị để điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm theo màu. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế do c c điều

kiện: nhiệt độ, độ ẩm, mơi trƣờng, khơng khí... t c động sẽ làm cho hệ thống hoạt động gi n đoạn, không ổn định, tuổi thọ không cao và nhiễu nhất là trong môi trƣờng cơng nghiệp.

Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng của PLC vào điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm theo màu là cần thiết.

CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Dây chuyền đếm, phân loại sản phẩm theo 3 màu: đỏ, xanh lá, trắng. - Thuật to n điều khiển PLC S7-200, cảm biến màu TCS3200.

- Phần mềm giám sát WinCC 7.2

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Chƣơng trình đếm, phân loại sản phẩm theo 3 màu.

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Thiết kế và thi công phần cứng.

- Thiết kế và thi công hệ thống điều khiển. - Đ nh gi qu trình hoạt động của hệ thống.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu – Quá trình nghiên cứu

C c ƣớc, quá trình nghiên cứu:

Nghiên cứu thực tiễn

Định hƣớng tƣởng

Thiết kế và thi công phần cứng

Thiết kế và thi công phần mềm

Hồn thiện mơ hình

Đ nh gi

2.4.1. Nghiên cứu thực tiễn

Từ nh ng y u cầu về công nghệ, kỹ thuật em đã li n hệ, nghi n cứu trong thực tế tại Công ty cổ phần Bia –Rƣợu – Nƣớc giải kh t Viger, công ty Bridgepower Vina Company Limited, công ty CNHH ESTEC Ph Thọ... em đã nhận thấy rằng, một trong nh ng khâu tự động trong dây truyền sản xuất tự động hóa đó là số lƣợng lớn sản phẩm tạo ra, đƣợc ăng tải vận chuyển và đƣợc phân loại đóng, gói từ c c hệ thống tay gắp, piston. Tuy nhi n đối với nh ng doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa hồn tồn chƣa đƣợc p dụng trong nh ng khâu phân loại, đóng ao ì…mà vẫn cịn sử dụng cơng nhân, chính vì vậy năng suất cịn thấp, chƣa đạt hiệu quả.

2.4.2. Thiết kế phần cứng

Dùng c c phần mềm nhƣ AutoCAD, SolidWorks… tạo ra ản vẽ 2D, 3D tr n phần mềm, thiết kế và x c định đƣợc ản vẽ gia công phần cứng. X c định c c chi tiết, linh kiện, ộ phận của mơ hình từ đó lắp r p, đấu nốivới nhau tạo thành mơ hình hồn chỉnh.

 Phần cứng của mơ hình:

Từ bản vẽ gia công phần cứng em đã x c định đƣợc các chi tiết để tạo thành ăng tải đó là:

+ Phần đế băng tải đƣợc làm từ tấm nhựa trắng với kích thƣớc 30 x

50cm.

+ Phần thân băng tải đƣợc làm từ 2 tấm mica 1 đen, 1 trắng với kích

thƣớc 10cm x 50cm.

+ Phần máng sản phẩm gồm 3 chiếc đƣợc làm từ tấm nhựa trắng với

kích thƣớc 6cm x14cm.

+ Phần thùng chứa sản phẩm đƣợc làm từ 3 tấm alu ghép lại với nhau

phù hợp với kích thƣớc của máng sản phẩm.

+ Phần dây đai băng tải có kích thƣớc 5 x 100cm đƣợc nối lại với nhau qua 2 cơ cấu quay ở 2 đầu.

+ Động cơ quay băng tải là động cơ 1 chiều 24V, 15W.truyền động với

ăng tải qua cơ cấu nh răng đƣợc làm bằng Mica có R = 2.5cm.

+ Solid state relay (HFS33) dùng để nhận tín hiệu từ Arduino Nano Atmega 328 gửi lên ngõ vào của PLC S7 - 200.

Hình 2. 1. Hình ảnh solid state relay (HFS 33)

 Giới thiệu

- SSR gọi là role bán dẫn dùng để điều khiển đóng ngắt tải (AC/DC tùy từng loại).

- SSR thay thế relay hoặc contactor dùng trong trƣờng hợp tải có tần số đóng ngắt lớn, nhanh, nhiều mà relay hay contactor khơng đ p ứng đƣợc.

- Thƣờng dùng trong các ứng dụng điều khiển nhiệt độ (đóng mở góc kích thay đổi điện áp tải), hay tần số đóng ngắt cao,liên tục.

 Ƣu điểm SSR.

- Đóng ngắt nhanh hơn. - Dịng và p điều khiển nhỏ.

- Tuổi thọ cao (khơng có phần cơ khí chuyển tiếp điểm, nên khơng hao mịn tiếp điểm).

- Đóng ngắt khơng tạo ra tiếng ồn. - Kích thƣớc nhỏ hơn.

 Nhƣợc điểm.

- Đặc tính Volt/Ampe của bán dẫn : khi đóng mạch sinh nhiều nhiệt và nhiễu điện, dịng rị khi khơng hoạt động.

- Có khả năng đóng mạch giả do sự chuyển điện áp tức thời. - Có thi n hƣớng ngắn mạch khi hƣ hỏng, relay thì hở mạch [3].

 Đặc tính.

Bảng 2. 1. Thơng số của SSR (HFS 33)

 C ch đọc tham số.

+ Động cơ dẫn hướng sản phẩm dùng để phân loại sản phẩm vào thùng hàng chứa màu của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo bộ đếm, phân loại sản phẩm theo màu (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)