Một số ý kiến nghị nhằm phát triển du lịch thể thao chủ động

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN Điều kiện và giải pháp phát triển du lịch thể thao chủ động trên địa bàn Hà Nội (Trang 31 - 37)

2.3 .Thực trạng phát triển du lịch thể thao chủ động tại Hà Nội

3.2. Một số ý kiến nghị nhằm phát triển du lịch thể thao chủ động

Kiến nghị 1: Thực hiện các khảo sát, nghiên cứu về nhu cầu của khách du lịch về loại hình du lịch thể thao chủ động

Hiện nay, có quá ít các công trình khoa học nghiên cứu về DLTT nói chung và DLTT chủ động nói chung. Ta cần hiểu được những nhu cầu của khách du lịch về những loại hình thể thao học muốn và sẵn sàng tham gia khi đi du lịch qua đó xây dựng các chương trình, tour du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của họ. Ta cũng có thể dự báo nhu cầu của khách DLTT chủ động vào các thời điểm khác nhau để đưa ra các chính sách nhằm thu hút họ.

Kiến nghị 2: Kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, giải trí với du lịch thể thao chủ động

Các khu du lịch nghỉ dưỡng thường chưa có nhiều hoạt động thể thao nhằm mục đích giải trí. Ta nên có phương án lắp đặt, bổ sung cơ sở vật chất-kĩ thuật thể thao, các dịch vụ phục vụ DLTT- huy động vốn đầu tư từ các cá nhân, doanh nghiệp để tổ chức các hoạt động thể thao ( leo núi trong nhà, trekking rừng,…).

28

Kiến nghị 3: Thực hiện các chiến dịch quảng bá cho du lịch thể thao chủ động

Dùng hình ảnh của các vận động viên nổi tiếng về các môn thể thao để truyền thông cho những du khách muốn khám phá vẻ đẹp Việt Nam thông quan tham gia các hoạt động thể thao. Hợp tác với các cơ quan thể thao, các câu lạc bộ thể thao,…kêu gọi cộng đồng người yêu thể thao, yêu du lịch tích cực đăng các bài tuyên truyền về sự lợi ích của việc vừa đi du lịch vừa tham gia thể thao như nâng cao sức khỏe, giải tỏa stress, giao lưu văn hóa,…

Kiến nghị 4: Xây dựng những chính sách nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan phụ trách về du lịch và thể thao phối hợp một cách đồng bộ.

Tuy Thể thao và Du lịch cùng một Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhưng sự liên kết giữa hai cơ quan lại chưa chặt chẽ. Ta cần xác định DLTT, hơn hết là DLTT chủ động là xu hướng phát triển của Du lịch trong tương lai. Xác định các phương án sử dụng các CSVC-KT thể thao sao cho phù hợp với mục đích du lịch không gây lãng phí.

Kiến nghị 5: Tổ chức các sự kiện thể thao gắn với môn thể thao truyền thống

Các hoạt động thể thao truyền thống như : võ thuật, vovinam, chèo thuyền rồng, đấu vật,… nếu được kết hợp với du lịch sẽ tạo ra một trải nghiệm thú vị cho du khách. Khách du lịch sẽ có cơ hội tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam cùng với tham gia hoạt động thể thao giải trí.

29

PHẦN KẾT LUẬN

Tóm lại nghiên cứu này tập trung vào khái quát một số lý luận liên quan đến DLTT chủ động, đánh giá điều kiện phát triển của DLTT chủ động trên địa bàn Hà Nội và đưa ra một vài kiến nghị nhằm thúc đẩy loại hình du lịch này. Loại hình này đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ của hai ngành du lịch và thể thao và đây sẽ là xu hướng phát triển của du lịch Hà Nội trong tương lai. Qua bài nghiên cứu, ta thấy rằng loại hình này đang phát triển một cách nhỏ lẻ, không đồng đều vì chưa có kế hoạch phát triển lâu dài từ các cấp quản lý. Mặt khác, Hà Nội có đủ điều kiện trong việc tổ chức các sự kiện thể thao thu hút nhiều khách du lịch tham gia cùng với phát triển các tour DLTT mạo hiểm ở vùng núi, các khu nghỉ dưỡng kết hợp với hoạt động thể thao và các khu thể thao giải trí. Muốn phát triển du lịch thể thao chủ động tại Hà Nội cần có các giải pháp đồng bộ và trước hết là phải xác định được nhu cầu của khách du lịch đối với loại hình du lịch trên.

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh

1. Aissa Mosbah (2014), A Review of Tourism Development in Malaysia, European Journal of Business and Management Vol.6, No.5

2. Alina Zajadacz Mickiewicz (2016), Sports tourism: an attempt to define the

concept, University in Poznań, Faculty of Tourism and Recreation

3. Andrew Zimbalist (2018), The Economic Legacy of Rio 2016, Brookings Institution Press, Chapter 9

4. Brent Ritchie & Daryl Adair (2002), The Growing Recognition of Sport

Tourism, Current Issues in Tourism, 5:1, 1-6, DOI: 10.1080/13683500208667903

5. Brent W. Ritchie, Daryl Adair (2004), Sport Tourism: Interrelationships,

Impacts and Issues, Journal of Sport & Tourism,

DOI:10.1080/1477508042000320250

6. C. Pigeassou (1997), Sport and tourism: the emergence of sport into the offer

of tourism. Between passion and reason, Journal of Sport & Tourism, 4:2, 24-47,

DOI: 10.1080/10295399708718625

7. C. Pigeassou , G. Bui-Xuan & J. Gleyse (2003), Epistemological Issues on

Sport Tourism: Challenge for a New Scientific Field, Journal of Sport &

Tourism, 8:1, 27-34, DOI: 10.1080/14775080306241

8. Charles Pigeassou (2004), Contribution to the definition of sport tourism, Journal of Sport & Tourism, 9:3, 287-289, DOI: 10.1080/1477508042000320205 9. Derek Van Rheenen, Sorina Cernaianu & Claude Sobry (2016), Defining sport

tourism: a content analysis of an evolving epistemology, Journal of Sport &

Tourism, DOI: 10.1080/14775085.2016.1229212

10. Fazele Homafar, Habib Honari (2011), The role of sport tourism in

employment, income and economic development, Journal of Hospitality

Management and Tourism Vol. 2(3), pp. 34-37

11. Gammon, Sean (2011), Sports events: Typologies, people and place, The Routledge Handbook of Events. Routledge, pp. 104-118.

12. Hall Colin Michael (1989), The Definition and Analysis of Hallmark Tourist

Events, Geo Journal 19.3 263-268

13. Heather Gibson (2005), Sport Tourism: Concepts and Theories. An

31

14. Heather Gibson (2017), Sport tourism and theory and other developments:

some reflections, Journal of Sport & Tourism, 21:2, 153-158, DOI:

10.1080/14775085.2017.1319514

15. Heather J. Gibson (1998), Active sport tourism: who participates, Leisure Studies, 17:2, 155-170, DOI: 10.1080/026143698375213

16. Heather J. Gibson (1998), Sport Tourism: A Critical Analysis of Research, Sport Management Review, 45–76

17. Heather J. Gibson, Matthew Lamont, Millicent Kennelly & Richard J.

Buning (2018), Introduction to the Special Issue Active Sport Tourism, Journal of Sport & Tourism, DOI: 10.1080/14775085.2018.1466350

18. Jabil Mapjabil (2015), Sport as a tourism attraction in Malaysia: Potential

and prospects, Malaysian Journal of Society and Space 11 issue 12 (23 - 31)

19. James Higham (2005), Sport Tourism Destinations: Issues, opportunities

and analysis, Elsevier’s Science and Technology Rights Department in

Oxford,UK

20. James Higham and Thomas Hinch (2009), Sport and Tourism:

Globalization, Mobility and Identity, Oxford, Burlington, USA, ISBN: 978-0-

7506-8610-5

21. Joseph Kurtzman & John Zauhar (2003), A Wave in Time - The Sports

Tourism Phenomena, Journal of Sport & Tourism, 8:1, 35-47, DOI:

10.1080/14775080306239

22. Joseph Kurtzman (2005), Economic impact: sport tourism and the city, Journal of Sport & Tourism, 10:1, 47-71, DOI: 10.1080/14775080500101551 23. Joseph Kurtzman (2005), Sports tourism categories, Journal of Sport & Tourism, 10:1, 15-20, DOI: 10.1080/14775080500101502

24. Joy Standeven (1998), Sport tourism: Joint marketing — A starting

point for beneficial synergies, Journal of Vacation Marketing, Volume 4

25. Kirstin Hallmann, Pamela Wicker, Christoph Breuer & Lauren Schönherr (2012), Understanding the importance of sport infrastructure for participation in

different sports – findings from multi-level modeling, European Sport

Management Quarterly, 12:5, 525-544, DOI: 10.1080/16184742.2012.687756 26. Lam Quang Thanh (2017), A Study on the Status of Sport Tourism

Development in Vietnam, Journal of Sports Science 5

27. Lisa Delpy (1998), An overview of sport tourism: Building towards a

dimensional framework, Journal of Vacation Marketing, DOI:

32

28. Margaret Deery, Leo Jago & Liz Fredline (2004), Sport tourism or event

tourism: are they one and the same?, Journal of Sport & Tourism, 9:3, 235-245,

DOI: 10.1080/1477508042000320250

29. Mike Weed (2005), Sports Tourism Theory and Method—Concepts, Issues

and Epistemologies, European Sport Management Quarterly, 5:3, 229-242, DOI:

10.1080/16184740500190587

30. Mike Weed (2007), Sport & Tourism: A reader, First published 2008 by Routledge 2 Park Square, Milton Park, Abingdon, Oxon OX14 4RN

31. Mike Weed (2008), Olympic tourism, Elsevier Linacre House, Jordan Hill, Oxford OX2 8DP, UK 30 Corporate Drive, Suite 400, Burlington, MA 01803, USA

32. Mohamed Ali Sharafuddin (2015), Types of Tourism in Thailand, e-Review of Tourism Research (eRTR), Vol.12, No. 3/4

33. P. De Knop (1990), Sport for All and Active Tourism, World Leisure & Recreation, 32:3, 30-36, DOI: 10.1080/10261133.1990.10559120

34. Panasiuk (2007), Tourism infrastructure as a determinant of regional

development, Ekonomika ir vadyba: aktualijos ir perspektyvos 1 (8). 212–215

35. Prof. Le Quy Phuong, PhD. Nguyen Hoang Minh Thuan, Nguyen Trong Nguyen (2014), A study on the current situation of sport tourism in Ho Chi Minh

city, MSc University of Sport

36. Rajmund Tomik, Gerard Kosmala and Agnieszka Ardenska (2017), Active

sport tourism in Poland: environmental conditions and motivational aspects,

European Journal of Geography Volume 7

37. Shardy Abdullah, Arman Abdul Razak (2014), Public Tourism

Infrastructure: Challenges in the Development and Maintenance Activities

38. Stefano Duglio & Riccardo Beltramo (2017), Estimating the Economic

Impacts of a Small-Scale Sport Tourism Event: The Case of the Italo-Swiss Mountain Trail CollonTrek, DOI:10.3390/su9030343

39. T. D. Hinch and J. E. S. Higham (2001), Sport Tourism: A Framework for

Research, International Journal of Tourism Research

40. Tamás Dóczi (2009), Active Sport Tourism in the Hungarian Population:

Current Trends and Perspectives

41. Thomas Hinch and James Higham (2004), Sport Tourism Development, Florence Production Lt, Cromwell Press

33

42. Trevor H. B. Sofield (2003), Sports Tourism: From Binary Division to

Quadripartite Construct, Journal of Sport & Tourism, 8:3, 144-165, DOI:

10.1080/14775080310001690486

43. Urmilla Bob & Kamilla Swart Sport Events and Social Legacies, Alternation 17,2 (2010) 72 – 95, ISSN 1023-1757

44. Wolfgang Maennig (2017), Major Sports Events: Economic Impact, University of Hamburg, Faculty of Business

Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2018, Tổng cục Du lịch Việt Nam

2. Báo cáo Tình hình kinh tế - xã ḥội quý IV và năm 2018, Cục Thống kê thành

phố Hà Nội

3. Báo cáo Tình hình kinh tế - xã ḥội quý IV và năm 2019, Cục Thống kê thành

phố Hà Nội

4. Công khai ngân sách, Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Hà

Nội

5. Du lịch Golf Việt Nam (2018), Tổng cục Du lịch

6. Gần 29 triệu khách du lịch đến Hà Nội trong năm 2019, Tạp chí Công

thương

7. Giới thiệu về Hà Nội, Cổng giao tiếp điện tử Thủ đô

8. GS. TS Nguyễn Văn Đính & TS. Trần Thị Minh Hòa (Biên soạn 2006),

Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội

9. Huỳnh Lê Đức Hợp (2015), Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch thể

thao tại thành phố Đà Nẵng.

10. Trần Mạnh Hưng (2018), Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch thể thao

biển ở thành phố Đà Nẵng, Báo Đà Nẵng số đặc biệt 2018.

11. Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2017, Cục Thống kê thành phố Hà

Nội

12. Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2018, Cục Thống kê thành phố Hà

Nội

13. Quy hoạch phát triển tổng thể Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục Du lịch xuất bản năm 2013

14. Số liệu thống kê, Sở Du lịch Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2020

15. Thăng Long – Hà Nội, Cục văn thư và lưu trữ quốc gia

16. Thể thao thành tích cao, Sở văn hóa và thể thao Hà Nội, truy cập ngày 10

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN Điều kiện và giải pháp phát triển du lịch thể thao chủ động trên địa bàn Hà Nội (Trang 31 - 37)