NHỮNG CAM KẾT

Một phần của tài liệu Việt Nam - WTO - Những cam kết liên quan đến nông dân, nông thôn và doanh nghiệp pdf (Trang 65 - 78)

V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

NHỮNG CAM KẾT

LIấN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LIấN QUAN ĐẾN CAM KẾT ĐA PHƯƠNG

Cõu 90

Hi: Thế nào là cam kết đa phương?

Tr li: Cam kết đa phương là cam kết chung, mang tớnh nguyờn tắc, về việc thực hiện cỏc quy định của WTO. Theo hướng đú, cam kết đa phương lẽ ra chỉ là cỏc cam kết về việc tuõn thủ cỏc hiệp định của WTO, hoặc cỏc cam kết về sửa đổi quy định, chớnh sỏch cho phự hợp với quy định của WTO. Tuy nhiờn, do đàm phỏn gia nhập WTO là đàm phỏn một chiều, cỏc nước mới gia nhập WTO thường phải chấp nhận thờm một số cam kết đặc thự, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh đàm phỏn, đối tỏc đàm phỏn hoặc điều kiện cụ thể của

từng nước xin gia nhập.

Tài liệu thể hiện cỏc cam kết đa phương là Bỏo cỏo gia nhập. Bỏo cỏo này do Ban Thư ký tổng hợp, dựa trờn cỏc bản trả lời cõu hỏi, cỏc chương trỡnh hành động và cỏc bản thụng bỏo về chế độ, chớnh sỏch mà nước xin gia nhập gửi cho Ban Cụng tỏc. Bỏo cỏo bao gồm cỏc đoạn văn cú đỏnh số, sắp xếp theo từng đề mục theo mẫu chung của WTO.

Cõu 91

Hi: Trong cỏc cam kết đa phương, Vit Nam đó chp nhn là nn kinh tế “phi th

trường” như thế nào ?

Tr li: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền

kinh tế phi thị trường trong 12 năm (khụng muộn hơn ngày 31 thỏng l2 năm 2018). Tuy nhiờn, trước thời điểm trờn, nếu Việt Nam chứng minh được với đối tỏc nào đú là kinh tế Việt Nam đó hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường thỡ đối tỏc đú sẽ ngừng ỏp dụng chế độ ''phi thị trường'' đối với Việt Nam. Chế độ ''phi thị trường'' núi trờn chỉ cú ý nghĩa trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc thành viờn WTO khụng cú quyền ỏp dụng cơ chế tự vệ đặc thự (là cơ chế

khỏc với cơ chế chung trong WTO mà một số nước cú nền kinh tế phi thị trường khi gia nhập WTO phải chịu) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, dự Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị trường.

Cõu 92

Hi: Ngành dt may được cam kết như thế

nào khi Vit Nam tr thành thành viờn ca WTO?

Tr li: Cỏc thành viờn WTO sẽ khụng được

ỏp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO (riờng trường hợp Việt Nam vi phạm quy định của WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thỡ một số nước cú thể cú biện phỏp trả đũa nhất định). Ngoài ra, cỏc thành viờn WTO cũng sẽ khụng được ỏp dụng biện phỏp tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của Việt Nam.

Cõu 93

Hi: Khi gia nhp WTO Vit Nam đó cam kết tuõn th cỏc quy định v chớnh sỏch tài chớnh, tin t, ngoi hi và thanh toỏn ra sao?

Tr li: Chớnh sỏch ngoại hối và cỏc biện

phỏp liờn quan đến thanh toỏn quốc tế là nội dung quan trọng của đàm phỏn gia nhập. Lý do là một

nước cú thể dựng biện phỏp hạn chế ngoại hối hoặc hạn chế thanh toỏn quốc tế để làm giảm, thậm chớ là vụ hiệu hoỏ cỏc cam kết về mở cửa thị trường. Do WTO khụng cú nhiều quy định liờn quan trực tiếp đến nội dung này nờn cỏc thành viờn thường lấy cỏc quy định của IMF làm chuẩn mực.

Việt Nam, như tất cả cỏc nước mới gia nhập khỏc, cam kết tuõn thủ cỏc quy định cú liờn quan của WTO và IMF về chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ, ngoại hối và thanh toỏn; khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn chế giao dịch vóng lai trỏi với quy định của WTO và IMF.

Cõu 94

Hi: Chớnh sỏch đầu tưđưa ra cam kết ca Vit Nam trong WTO khụng?

Tr li: Do WTO chỉ cú cỏc quy định về chớnh

sỏch đầu tư liờn quan đến thương mại, khụng điều chỉnh đầu tư núi chung nờn trong mục này, ta chỉ làm rừ chế độ, chớnh sỏch, khụng đưa ra cam kết.

Cõu 95

Hi: Đề ngh cho biết nhng cam kết c th

v doanh nghip nhà nước (doanh nghip thương mi nhà nước)?

Tr li: Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực

này là Nhà nước sẽ khụng can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiờn, Nhà nước với tư cỏch là một cổ đụng được can thiệp bỡnh đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp như cỏc cổ đụng khỏc. Việt Nam cũng đồng ý cỏch hiểu mua sắm của doanh nghiệp nhà nước khụng phải là mua sắm chớnh phủ.

Cõu 96

Hi: V ni dung hot động ca cỏc doanh nghip do Nhà nước s hu hoc kim soỏt, hoc được hưởng đặc quyn hoc độc quyn khi gia nhp WTO?

Tr li: WTO khụng hạn chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, chỉ yờu cầu doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo tiờu chớ thương mại để bảo đảm mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng. Tuy nhiờn, vấn đề doanh nghiệp nhà nước được nhiều thành viờn quan tõm bởi xuất phỏt điểm của ta là nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang kinh tế thị trường, Nhà nước vẫn cũn tham gia rất sõu vào cỏc hoạt động kinh tế. Đến nay, tuy đó tiến hành sắp xếp lại nhưng số lượng doanh nghiệp nhà nước vẫn cũn khỏ nhiều,

chiếm thị phần chi phối trong nhiều lĩnh vực. Vốn của doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số vốn của cỏc doanh nghiệp, mức tớn dụng dành cho doanh nghiệp nhà nước ở mức cao. Nhiều thành viờn e ngại ta sẽ thụng qua doanh nghiệp nhà nước để can thiệp vào thị trường, gõy lệch lạc thương mại, từ đú làm giảm, thậm chớ vụ hiệu hoỏ cam kết về mở cửa thị trường. Vỡ vậy, bờn cạnh cam kết về doanh nghiệp được hưởng độc quyền hoặc đặc quyền theo quy định chung của WTO, cỏc thành viờn yờu cầu ta cam kết thờm về doanh nghiệp nhà nước.

Cam kết của ta trong lĩnh vực này tương tự như cam kết của một số nước mới gia nhập. Theo đú, cỏc doanh nghiệp nhà nước sẽ hoàn toàn hoạt động theo tiờu chớ thương mại, Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và khụng coi mua sắm của doanh nghiệp nhà nước là mua sắm chớnh phủ. Tuy nhiờn, ngụn ngữ cam kết của ta chặt chẽ hơn.

Một là, khỏi niệm doanh nghiệp nhà nước chỉ bao

gồm cỏc doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm soỏt, khụng bao gồm tất cả cỏc "doanh nghiệp cú vốn đầu tư của Nhà nước''. Hai là, Nhà nước với tư cỏch là một cổ đụng hoặc thành viờn gúp vốn được can thiệp bỡnh đẳng vào hoạt động

của doanh nghiệp như cỏc cổ đụng hoặc thành viờn gúp vốn khỏc.

Cam kết này là hoàn toàn phự hợp với chủ trương đổi mới hoạt động và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước của ta. Vỡ vậy, về cơ bản, cỏc điều khoản liờn quan của Luật Doanh nghiệp sẽ khụng phải sửa đổi khi thực hiện cam kết này.

Cõu 97

Hi: Vic tư nhõn hoỏ và c phn hoỏ s được thc hin thế nào?

Tr li: Đõy là đề mục phải cú trong Bỏo cỏo

gia nhập. Cam kết của ta tại mục này chỉ mang tớnh minh bạch hoỏ, theo đú, ta đồng ý sẽ cú bỏo cỏo thường niờn cho WTO về tiến độ cổ phần hoỏ chừng nào ta cũn duy trỡ chương trỡnh này.

Cõu 98

Hi:Mc độ cam kết v t l c phn trong quỏ trỡnh gúp vn ca cỏc doanh nghip?

Tr li: Điều 52 và 104 của Luật Doanh nghiệp

quy định một số vấn đề quan trọng cú liờn quan đến hoạt động của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần chỉ được phộp thụng qua khi cú số phiếu đại diện cho ớt nhất là 65% hoặc 75% vốn gúp chấp thuận. Quy định này cú thể vụ hiệu hoỏ quyền của

bờn gúp đa số vốn trong liờn doanh. Do vậy, Việt Nam đó xử lý theo hướng cho phộp cỏc bờn tham gia liờn doanh được tự thoả thuận.

Cõu 99

Hi: Ti sao Vit Nam phi bỏo cỏo thường niờn cho T chc Thương mi thế gii v tiến trỡnh c phn hoỏ và duy trỡ chương trỡnh này

đến bao gi?

Tr li: Đõy là đề mục phải cú trong Bỏo cỏo

gia nhập WTO. Với cỏc nước mới gia nhập khỏc, mục này được gọi là ''tư nhõn hoỏ'' nhưng theo đề nghị của Việt Nam, Ban Cụng tỏc đó bổ sung thờm cụm từ ''cổ phần hoỏ'' cho phự hợp với đặc thự của Việt Nam (trong tiếng Anh, khỏi niệm ''tư nhõn hoỏ'' được sử dụng thay thế cho khỏi niệm ''cổ phần hoỏ'').

Cam kết của ta tại mục này chỉ mang tớnh minh bạch hoỏ. Theo đú, ta đồng ý sẽ cú bỏo cỏo thường niờn cho WTO về tiến độ cổ phần hoỏ chừng nào ta cũn duy trỡ chương trỡnh này.

Cõu 100

Hi: Vit Nam cam kết thc thi chớnh sỏch qun lý giỏ c thế nào theo quy định ca WTO? Trờn thc tế, Vit Nam đó thc hin cam kết này t năm nào?

Tr li: Ta cam kết thực thi việc quản lý giỏ

phự hợp với cỏc quy định của WTO và sẽ bảo đảm tớnh minh bạch trong kiểm soỏt giỏ thụng qua việc đăng tải cỏc văn bản phỏp luật trờn Cụng bỏo. Ta cũng cam kết bói bỏ quy định về hai loại giỏ khỏc nhau ỏp dụng đối với một số hàng hoỏ và dịch vụ giữa tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài và tổ chức, cỏ nhõn trong nước. Trờn thực tế, ta đó thực hiện cam kết này từ năm 2005.

Cõu 101

Hỏi: Chớnh sỏch cnh tranh cú đưa ra cam kết khụng?

Tr li: Do WTO khụng điều chỉnh chớnh sỏch

cạnh tranh nờn tại mục này ta chỉ làm rừ chớnh sỏch, khụng đưa ra cam kết.

Cõu 102

Hi: Quyn ca cỏc loi hỡnh doanh nghip trong xut khu và nhp khu được cam kết ?

Tr li: Đõy là vấn đề được nhiều thành viờn của Ban Cụng tỏc quan tõm bởi ta đang cú quy định khỏc nhau về quyền xuất khẩu, nhập khẩu giữa doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn trong nước. Do đõy là lĩnh vực ta đó cú cam kết chớnh thức với Hoa Kỳ

trong BTA (phự hợp với quy định của WTO), nờn ta đồng ý cho doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngoài được quyền xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoỏ như doanh nghiệp và cỏ nhõn Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ cỏc mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước chỉ cú cỏc doanh nghiệp nhà nước được chỉ định mới được nhập khẩu (như xăng dầu, thuốc lỏ điếu, xỡ gà, băng đĩa hỡnh, bỏo, tạp chớ) và một số mặt hàng nhạy cảm khỏc ta chỉ cho phộp sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và dược phẩm). Như cỏc nước, ta cũng đồng ý cho phộp doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngoài khụng cú hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất nhập khẩu chỉ là quyền đứng tờn trờn tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu. Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngoài sẽ khụng được tự động tham gia vào hệ thống phõn phối trong nước. Cỏc cam kết về quyền kinh doanh, như đó được chỉ ra trong Bỏo cỏo gia nhập, sẽ khụng ảnh hưởng đến quyền của ta trong việc đưa ra cỏc quy định để quản lý dịch vụ phõn phối, đặc biệt là đối với cỏc sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, bỏo, tạp chớ...

phỏp luật hiện hành chưa quy định cụ thể, đú là việc đăng ký quyền xuất nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngoài khụng cú hiện diện tại Việt Nam. Vỡ vậy, sau khi cơ quan cú thẩm quyền phờ chuẩn bộ văn kiện gia nhập, Chớnh phủ sẽ ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể.

Cõu 103

Hi: Khi gia nhp WTO, cú cn thiết phi minh bch hoỏ nhng cam kết ca Vit Nam khụng? Vit Nam đó cam kết thế nào?

Tr li: Minh bạch hoỏ là cần thiết và cũng là

điều kiện của cỏc nước khi gia nhập WTO. Việt Nam cam kết vấn đề này ngay từ khi gia nhập sẽ cụng bố dự thảo của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chớnh phủ ban hành để lấy ý kiến nhõn dõn. Thời hạn dành cho việc gúp ý tối thiểu là 60 ngày. Việt Nam cũng cam kết sẽ đăng cụng khai cỏc văn bản phỏp luật trờn cỏc tạp chớ hoặc trang tin điện tử (websites) của cỏc bộ, ngành.

Cõu 104

Hi: Vit Nam đó cam kết gỡ v min, gim thuế xut khu, nhp khu?

Tr li: Việc miễn, giảm thuế xuất khẩu và

thuế nhập khẩu, nếu dựa trờn thành tớch xuất khẩu hoặc tỉ lệ nội địa hoỏ, sẽ bị coi là trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO. Vỡ vậy, để tuõn thủ cỏc quy định của WTO, ta cam kết sẽ miễn, giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trờn cơ sở MFN và sẽ khụng gắn việc miễn, giảm thuế với cỏc yờu cầu về xuất khẩu hay nội địa hoỏ. Một số ưu đói đầu tư dưới dạng miễn, giảm thuế nhập khẩu, vỡ vậy, sẽ khụng được ỏp dụng nữa. Tuy nhiờn, với cỏc dự ỏn đó được hưởng ưu đói loại này từ trước khi ta vào WTO, ta sẽ cú một khoảng thời gian là 5 năm để bói bỏ hoàn toàn.

Cõu 105

Hi: Thuế nhp khu, cỏc loi thuế và cỏc khon thu khỏc được thc hin như thế nào?

Tr li: Ta chỉ cam kết sẽ ỏp dụng thuế nhập

khẩu trờn cơ sở MFN cho tất cả cỏc thành viờn cú quan hệ WTO với Việt Nam (trừ những trường hợp ngoại lệ được WTO cho phộp). Ngoài thuế nhập khẩu, ta sẽ khụng ỏp dụng cỏc khoản phụ thu đối với hàng nhập khẩu (phụ thu nhập khẩu trờn thực tế đó được bói bỏ).

Cõu 106

được cung ng?

Tr li: Ta cam kết sẽ ỏp dụng cỏc loại phớ

và lệ phớ theo quy định của WTO, cụ thể là mức phớ sẽ phản ỏnh đỳng chi phớ của dịch vụ được cung ứng. Việc quy định phớ và lệ phớ sẽ khụng vỡ mục đớch bảo hộ hoặc thu ngõn sỏch. Hiện nay quy định về thu phớ trong lĩnh vực hải quan chưa hoàn toàn đỳng với nguyờn tắc nờu trờn nờn sẽ phải điều chỉnh lại khi ta đó vào WTO.

Cõu 107

Hi: Thuế ni địa được ỏp dng như thế

nào?

Tr li: Nhỡn chung, hệ thống thuế trong nước

của ta đó tương đối phự hợp với cỏc quy định của WTO. Riờng thuế tiờu thụ đặc biệt đối với rượu và bia chưa hoàn toàn phự hợp với nguyờn tắc đối xử quốc gia (NT). Cỏc thành viờn của WTO đó đồng ý thời gian chuyển đổi là 3 năm để ta điều chỉnh lại thuế tiờu thụ đặc biệt đối với rượu và bia cho phự hợp với quy định của WTO. Hướng sửa đổi là, đối với rượu chưng cất trờn 20 độ cồn, ta sẽ ỏp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phần trăm thống nhất; đối với bia, ta sẽ chỉ ỏp dụng một mức thuế phần trăm.

Cõu 108

Hi: V cỏc bin phỏp hn chế định lượng

đối vi hàng nhp khu?

Tr li: Ta đồng ý cho nhập khẩu xe mỏy phõn

khối lớn khụng muộn hơn ngày 31-5-2007. Tuy

nhiờn, ta sẽ quy định độ tuổi người sử dụng, đưa ra tiờu chớ cấp bằng lỏi và một số biện phỏp khỏc. Với thuốc lỏ điếu và xỡ gà, ta đồng ý bỏ biện phỏp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn sẽ chỉ cú một doanh nghiệp được quyền nhập khẩu toàn bộ thuốc lỏ điếu và xỡ gà. Mức thuế nhập khẩu thoả thuận được cho hai mặt hàng này là tương đối cao. Với ụ tụ cũ, ta cho phộp nhập khẩu cỏc loại xe đó qua sử dụng khụng quỏ 5 năm nhưng bảo lưu quyền ỏp dụng thuế nhập khẩu cao và cỏc biện phỏp quản lý kỹ thuật chặt chẽ. Ta khẳng định biện phỏp cấm nhập khẩu thiết bị và phần mềm mó hoỏ thuộc diện bớ mật nhà nước

Một phần của tài liệu Việt Nam - WTO - Những cam kết liên quan đến nông dân, nông thôn và doanh nghiệp pdf (Trang 65 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)