Tỏc động đến doanh nghiệp nụng nghiệp Cõu

Một phần của tài liệu Việt Nam - WTO - Những cam kết liên quan đến nông dân, nông thôn và doanh nghiệp pdf (Trang 39 - 44)

IV. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

3. Tỏc động đến doanh nghiệp nụng nghiệp Cõu

Cõu 56

Hi: Gia nhp WTO s tỏc động tớch cc đến doanh nghip nụng nghip như thế nào?

Tr li: Gia nhập WTO mang lại cho cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp rất nhiều cơ hội tương đối cơ bản để cú thể thay đổi vị thế của họ trờn thương trường cũng như sự phỏt triển trong tương

lai.

Thứ nhất, cơ hội lớn nhất chớnh là mụi

trường phỏp lý và chớnh sỏch đối với nụng nghiệp sẽ tốt hơn, minh bạch và ổn định hơn do vừa xuất phỏt từ nhu cầu phỏt triển của Việt Nam, vừa phự hợp với cỏc cam kết của WTO.

Thứ hai, Nhà nước sẽ điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp theo hướng thị trường, bền vững hơn. Đõy là điều quan trọng để giỳp cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển bởi nhiều chiến lược, quy hoạch trong lĩnh vực nụng nghiệp cho đến nay vẫn chưa thực sự theo hướng thị trường hoặc tụn trọng cỏc quy luật của thị trường. Trong thời gian tới, khi thị trường phỏt triển tốt hơn thỡ doanh nghiệp cũng cú cơ hội phỏt triển.

Thứ ba, cỏc biện phỏp, cụng cụ hỗ trợ mới của

Nhà nước đối với nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn sẽ cụng bằng và phự hợp hơn theo cam kết của WTO.

Thứ tư, cỏc ngành dịch vụ, cụng nghệ, cụng

nghiệp hỗ trợ nụng nghiệp sẽ phỏt triển, cơ sở hạ tầng ở nụng thụn sẽ được cải thiện. Vỡ hiện nay cú hai vấn đề lớn cần phải được cải thiện, đú là dịch vụ tớn dụng để cho thương mại nụng sản cú thể phỏt triển và dịch vụ hạ tầng cơ sở.

Triển vọng tiếp cận thị trường xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp cũng tốt hơn do vị thế mới của Việt Nam trong WTO và Việt Nam sẽ được tham gia Vũng đàm phỏn Đụha để bảo vệ quyền lợi về nụng nghiệp ở đú. Thị trường nội địa của Việt Nam cũng sẽ phỏt triển, hệ thống phõn phối mở rộng, thuận lợi hơn cho tiờu thụ nụng sản.

Đến nay, thị trường nội địa vẫn cũn đúng gúp khoảng 70% cho tiờu thụ nụng sản của Việt Nam núi chung, cho nờn thị trường nội địa vẫn cũn tiềm năng rất lớn để cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp cú thể khai thỏc.

Đồng thời, triển vọng mở rộng thị trường nụng thụn cho cỏc sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nụng nghiệp sẽ tốt hơn, cũng như khả năng tiếp cận cỏc nguồn lực cần thiết sẽ thuận lợi hơn. Đặc biệt, chi phớ đầu vào cú thể giảm do cạnh tranh bởi nguồn cung trong nước và nhập khẩu đều tăng và do Nhà nước tiến hành xó hội hoỏ một số dịch vụ.

Trong thời gian tới, Nhà nước sẽ cải cỏch doanh nghiệp nhà nước, cỏc nụng lõm trường quốc doanh để tạo bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp, giải phúng một số nguồn lực như đất đai, quyền kinh doanh trong một số lĩnh vực nụng sản; cơ cấu lại lực lượng lao động trong

nụng nghiệp với tiờu chớ giảm xuống cũn 50%. Khả năng liờn kết 4 nhà, liờn kết cỏc ngành, vựng sẽ thực chất hơn và mang tớnh bền vững hơn. Triển vọng thu hỳt đầu tư nước ngoài, hợp tỏc quốc tế trong nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cũng sẽ tốt hơn mụi trường kinh doanh, mụi trường đầu tư sẽ được cải thiện, tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Cõu 57

Hi: Ti sao tc độ phỏt trin cỏc doanh nghip hot động trong lĩnh vc nụng nghip li quỏ thp, trong khi Vit Nam là quc gia cú nn kinh tế nụng nghip?

Tr li: Núi chung trong nụng thụn, doanh nghiệp phỏt triển tương đối chậm, vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp ớt. Trong khi nụng dõn phỏt triển tốt thỡ cỏc doanh nghiệp lại phỏt triển khụng được mạnh. Tỷ suất lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp loại này là thấp và mức độ rủi ro cũng tương đối cao.

Bản thõn ngành nụng nghiệp là đó cú nhiều rủi ro, thiờn tai dịch bệnh rồi thị trường. Một điểm nữa là cơ sở hạ tầng ở nụng thụn rất kộm, điểm xuất phỏt kộm. Cỏc dịch vụ ở nụng thụn đều

khú khăn và đắt hơn ở thành phố như điện, nước và vốn đầu tư đều gặp khú khăn hơn. Đú là lý do khiến cho doanh nghiệp đầu tư vào nụng thụn ớt và vỡ thế tỷ lệ tăng trưởng của nú là khụng cao.

Cõu 58

Hi: Khi gia nhp WTO, trong kế hoch ngn hn và dài hn, Nhà nước và doanh nghip cn cú bin phỏp gỡ để khc phc hin tượng tc độ phỏt trin thp?

Tr li: Doanh nghiệp ở nụng nghiệp, nụng thụn, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Bởi vỡ, phần lớn lao động của Việt Nam vẫn nằm ở nụng nghiệp và gần 80% dõn cư Việt Nam sống trong vựng nụng thụn.

Tạo việc làm và thu nhập cho nụng dõn, cho lao động nụng thụn là hết sức quan trọng, qua phỏt triển cỏc doanh nghiệp ở lĩnh vực này thỡ mới cú thể giải quyết được. Đú là lý do vỡ sao Nhà nước Việt Nam và quốc tế đều hết sức hỗ trợ để phỏt triển cỏc doanh nghiệp ở trong lĩnh vực này.

Hiện nay, Chớnh phủ và Bộ Nụng nghiệp cú chủ trương thu hỳt đầu tư vào nụng thụn và nụng

nghiệp. Đặc biệt là tạo điều kiện để thu hỳt cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Chớnh phủ và cỏc ngành đó và đang nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch, nhất là tạo mụi trường đầu tư thuận lợi, giảm bớt những khú khăn, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nụng nghiệp nụng thụn cú khả năng phỏt triển.

Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch ưu đói về việc vay vốn thỡ việc tạo điều kiện hỗ trợ mặt bằng sản xuất, xõy dựng nhà xưởng là biện phỏp tốt nhất để giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nụng nghiệp phỏt triển.

Cõu 59

Hi: Nhà nước ta đó to nhiu điu kin gỡ

để cho cỏc doanh nghip thuc mi thành phn kinh tế trong nước và nước ngoài đầu tư vào nụng nghip, nụng thụn khi gia nhp WTO?

Tr li: Nước ta cũng đó tạo nhiều điều kiện để cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn.

Đường lối đổi mới trong nụng nghiệp, trước hết là đổi mới trong sản xuất lỳa gạo đó xỏc lập vị trớ số một của kinh tế hộ nụng dõn ở nụng thụn.

Từng bước, quyền tự chủ của hộ nụng dõn được tăng cường và được củng cố bằng phỏp luật. Hộ gia đỡnh nụng dõn được giao đất, giao rừng với quyền sử dụng ngày càng mở rộng, được chủ động ra quyết định về sản xuất kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm, được hỗ trợ về vốn và khoa học kỹ thuật, nờn ngày càng vững mạnh và hoạt động cú hiệu quả.

Nhà nước tiếp tục hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch, xõy dựng phỏp luật để tạo ra một hành lang phỏp lý thụng thoỏng. Việt Nam đó và đang điều chỉnh chớnh sỏch để phự hợp với thụng lệ quốc tế, tạo mụi trường đầu tư bỡnh đẳng, nhất là thu hỳt vốn đầu tư FDI cho nụng nghiệp. Hiện nay, tại Việt Nam cỏc dự ỏn FDI đầu tư cho nụng nghiệp đang gúp phần phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, sản xuất cõy, con giống chất lượng cao.

Cõu 60

Hi: Đối vi cỏc doanh nghip nụng nghip, nụng thụn khi gia nhp WTO s gp phi nhng thỏch thc gỡ?

Tr li: Theo nhỡn nhận của giới chuyờn mụn, Việt Nam đang đứng trước một nghịch lý: Trong lỳc nụng nghiệp nụng thụn chiếm đến 80% nhõn

lực thỡ doanh nghiệp chuyờn về nụng nghiệp nụng thụn lại giữ một vị trớ rất khiờm tốn. Trong tổng số khoảng 220.000 doanh nghiệp cả nước, doanh nghiệp về nụng nghiệp nụng thụn chỉ cú khoảng 16.000, và đa số đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong số đú cú khoảng trờn 70% doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Số cũn lại, hoặc là đang định hỡnh tỡm hướng đi, hoặc là lợi nhuận thấp.

Ngành sản xuất nụng nghiệp cú ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đỡnh nụng thụn trong đú số hộ thuộc diện nghốo và cú nguy cơ tiềm ẩn tỏi nghốo khỏ cao. Mặt khỏc, ngành nụng nghiệp luụn chứa đựng rủi ro: Thiờn tai, dịch bệnh, thị trường bấp bờnh. Điệp khỳc “được mựa - mất giỏ" trở thành "căn bệnh kinh niờn" của nhà nụng. Cựng với đú, cơ sở hạ tầng nụng thụn cũn kộm phỏt triển, cỏc dịch vụ đi kốm đều yếu và thiếu. Vỡ thế, việc kờu gọi đầu tư vào nụng nghiệp nụng thụn là rất khú khăn.

Hiện ở một số nước phỏt triển vẫn duy trỡ cỏc hỡnh thức hỗ trợ, trợ cấp cho xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Với sự trợ giỳp trờn, cỏc nhà sản xuất nhỏ sẽ gặp rất nhiều khú khăn, vỡ cỏc đối tượng này cơ bản thiếu vốn và thiếu trỡnh độ kỹ thuật; thiếu kiến thức, kỹ năng, phương phỏp liờn kết và hợp tỏc. Phần lớn cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp nụng thụn của nước ta mới chỉ xuất khẩu

được hàng hoỏ dưới dạng thụ, cũn những hàng hoỏ cú hàm lượng chất xỏm cao thỡ vẫn chưa đủ sức cạnh tranh.

Một thỏch thức khụng kộm phần quan trọng đối với doanh nghiệp nụng nghiệp nụng thụn là sự lỳng tỳng trong việc nắm bắt và làm chủ "luật chơi" ở mụi trường WTO. Kết quả đợt thăm dũ (mang tớnh tham khảo) mới đõy cho thấy: Phần lớn cỏc doanh nhõn ở lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn khi được hỏi đều trả lời, họ chưa cú hiểu biết nhiều về những quy định, quy tắc, cỏc chế tài phỏp lý trong mụi trường cạnh tranh WTO. Thậm chớ khụng ớt doanh nghiệp cũn chưa hiểu biết gỡ về vấn đề này, vỡ từ trước tới nay sản phẩm kinh doanh của họ chỉ đơn thuần phục vụ thị trường trong nước, với qui mụ nhỏ. Chỳng ta đó cú những bài học đắt giỏ về việc thiếu hiểu biết "luật chơi" khi xuất khẩu một số mặt hàng nụng, thủy sản vào thị trường Mỹ và chõu Âu. Năm 2005, một loạt lụ hàng thủy sản của ta đó bị "làm khú" khi tung vào cỏc thị trường này, gõy thiệt hại khụng nhỏ. Những bài học nhón tiền ấy hoàn toàn khụng cũ khi chỳng ta đó gia nhập WTO.

Cõu 61

Hi: Vit Nam đó cam kết như thế nào v vn

đề tr cp khi gia nhp WTO và tỏc động ca

vic thc thi nhng cam kết y ti hot động kinh doanh ca cỏc doanh nghip ra sao?

Tr li: Về trợ cấp nụng nghiệp, Việt Nam cam kết sẽ khụng trợ cấp xuất khẩu ngay khi gia nhập WTO. Cỏc hỡnh thức hỗ trợ nụng nghiệp khỏc khụng gắn với xuất khẩu vẫn được duy trỡ.

Về trợ cấp phi nụng nghiệp, Việt Nam đó cam kết như sau:

- Bói bỏ trợ cấp thay thế nhập khẩu (như thuế ưu đói theo tỷ lệ nội địa húa) và cỏc loại trợ cấp xuất khẩu dưới hỡnh thức cấp phỏt trực tiếp từ ngõn sỏch nhà nước (như bự lỗ cho hoạt động xuất khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lói suất cho hợp đồng xuất khẩu…) kể từ khi gia nhập WTO.

- Với trợ cấp xuất khẩu “giỏn tiếp” (chủ yếu dưới dạng ưu đói đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu), sẽ khụng cấp thờm kể từ khi gia nhập WTO. Tuy nhiờn, với cỏc dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước đó được hưởng ưu đói loại này từ trước ngày gia nhập WTO, ta được một thời gian quỏ độ là 5 năm để bói bỏ hoàn toàn.

- Riờng với ngành dệt may, tất cả cỏc loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp định SCM, dự là trực tiếp hay giỏn tiếp, đều được bói bỏ ngay khi Việt Nam

gia nhập WTO.

Túm lại, Việt Nam đó cam kết xúa bỏ hoàn toàn trợ cấp bị Hiệp định SCM cấm kể từ khi gia nhập, chỉ bảo lưu 5 năm cho cỏc ưu đói đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu (ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuờ đất, tiền sử dụng đất...) đó cấp cho cỏc dự ỏn từ trước ngày gia nhập WTO (nhưng khụng bao gồm cỏc dự ỏn dệt may). Cỏc hỡnh thức hỗ trợ khỏc cho sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp, nếu khụng gắn với xuất khẩu hoặc khuyến khớch thay thế hàng nhập khẩu, vẫn tiếp tục được duy trỡ.

Giai đoạn quỏ độ 5 năm là ngoại lệ chưa từng cú kể từ ngày WTO được thành lập. Trước yờu cầu kiờn trỡ và chớnh đỏng của Việt Nam, một nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp và đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, cỏc thành viờn WTO đó phải nhõn nhượng. Tuy chưa được như mong muốn nhưng kết quả đàm phỏn này đó phần nào giỳp cỏc doanh nghiệp của ta cú thờm thời gian để tự điều chỉnh, trỏnh được sự thay đổi đột ngột.

Một phần của tài liệu Việt Nam - WTO - Những cam kết liên quan đến nông dân, nông thôn và doanh nghiệp pdf (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)