Sự lđy truyền bệnh dại tự nhiín giữa câc động vật hoặc sang người từ một con vật theo câch sau: Virut dại qua tuyến nước bọt băi thải ra ngoăi, từ đó đi văo cơ thể theo vết thương, chủ yĩu lă do vết cắn rồi theo dđy thần kinh đến cấc hạch vă thần kinh trung ương. Rất hiếm khi virut truyền theo đường mâu, hay núm nhau. Khi văo đến thần kinh trung ương, virut sinh sản rất nhanh rồi lại theo dđy thần kinh ra tuyến nước bọt. Khi ấy, cơ năng thần kinh chua bị tổn thương đâng kể vì thế nhìn bề ngoăi con vật vẫn bình thường nhung nước bọt đê có
virut. Sau đó, virut phâ hoại dần câc tế băo thần kinh, lăm xuất hiện câc triệu chúng lđm săng như điín cuồng hay bại liệt.
Cứ thế, bệnh dại được truyền đi trong đăn động vật vă truyền sang người.
6. Thòi kỳ ủ bệnh
Ở chó có thể thay đổi từ 10 ngăy đến 6 thâng. Phần nhiều trong vòng 21-30 ngăy sau khi con vật nhiễm virut. Ớ người thông thường từ 3-8 tuần.
7. Thời kỳ lđy truyền
Thông thường, thời kỳ lđy truyền ở chó vă mỉo từ 3-7 ngăy trước khi bắt đầu có triệu chứng lđm săng vă kĩo dăi trong suốt thời gian con vật bị bệnh cho đến lúc chết.
8. Tính cảm nhiễm vă súc đề khâng
Tất cả câc loăi động vật có vú đều có cảm nhiễm vói virut dại ở mức độ khâc nhau. Mần cảm nhất lă chó, chó sói, câo lồi đến trđu, bò, ngựa, lợn, lạc đă, khỉ, gấu, chuột, mỉo. Chó lă loăi mắc bệnh nhiều nhất. Doi hút mâu, dod ăn quả, doi ăn
côn trùng đỉu có thể nhiễm bệnh. Loăi chim không mẫn cảm
trừ khi gđy bệnh thí nghiệm. Trong thí nghiệm thường dùng
thỏ, chuột lang, chuột bạch.
Người cũng mẫn cảm với bệnh nhưng có vẻ kĩm hơn một số loăi vật.
Tuổi năo cũng mắc bệnh, nguy hiểm nhất lă ở chó con dom 3 thâng tuổi, thường hay mắc dại vă hay đùa vờn cắn trẻ