BỆNH SÓT THƯNG LŨN GR IFT

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng chống các bệnh do virut từ động vật lây sang người (Trang 67 - 70)

. Thòi kỳ ủ bện hở khỉ tưong đối ngắn, khoảng 2-4 ngăy Ớ

12. BỆNH SÓT THƯNG LŨN GR IFT

1. Đặc điểm của bệnh

Sốt thung lũng Fift (RVF) lă bệnh sốt virut cấp tính do muỗi truyền của gia súc nhai lại, có ở chđu Phi vă Madagascar, đặc trung bởi viím gan hoại tử vă xuất huyết, sẩy thai vă có tỷ lệ chết cao ở gia súc non. Người nhiím bệnh do tiếp xúc với câc tổ chức hoặc cơ thể con vật mắc bệnh

hoặc do muỗi nhiễm trùng đốt, triệu chứng từ nhẹ đến nặng: di chứng ở mắt, viím nêo vă xuất huyết. Bệnh có, thể phòng bằng vacxin.

2. Tâc nhđn gđy bệnh

Tâc nhđn gđy bệnh lă thănh viín của gióng Phlebovirus

thuộc họ Bunyaviriđae. Virut năy vững bền sau văi thâng ở 4°c hoặc 3 giờ ở 56°c. Mâu nhiễm khuẩn để tủ lạnh, virut còn giữ độc lực sau 8 năm. Đặc biệt nó rất bền vững ở nhiệt độ -

60°c hoặc sau khi lăm đồng khô. Virut bị phâ hủy bởi Solium deoxycholate, Formalin hoặc ở môi trường pH dưới 6,8.

3. Sự lưu hănh

Bệnh có ở nhiều nước thuộc miền Đông vă Nam chđu Phi. Sự bùng phât câc ô dịch ở cừu, bò vă người tại chđu Phi có liín quan tới câc yếu tố như: mùa mưa lũ gđy ngập lụt, nước trăn lan khắp nơi lă môi trường thuận lợi để muỗi truyền bệnh phât triển; sự buôn bân, vận chuyển, giết mổ nhiều gia súc, trong đó có những con có bệnh cũng lăm dịch phât sinh vă lan rộng. Vụ dịch lớn ở Ai Cập năm 1977-1978 có lẽ lă do sau khi xđy dựng đập nước Aswan, sự phât triển ngănh trồng trọt kĩo theo sự gia tăng số lượng câc loăi muỗi truyền bệnh đê lăm ít nhất 600 người chết.

4. Ổ chứa

Virut RVF được duy trì trong chu trình liín tục giụa gia súc như cừu, bò vă muỗi trong điều kiện nhiệt đới. Người chỉ .lă vật chủ ngẫu nhiín.

5. Câch lđy truyền

Lđy truyền qua trực tiếp tiếp xúc hoặc qua thực phẩm, không khí, nước bị nhiễm khuẩn. Virut tồn tại khâ lđu trong cơ thể, đặc biệt lă trong lâ lâch của cừu, bò, dí, lạc đă tới 21 ngăy sầu khỉ nhiễm bệnh. Vì vậy bệnh có thí được truyền đi rất xa qua vùng sa mạc rộng lớn do những đoăn người vă lạc đă đi hănh hương hoặc buôn bân.

Người bị muỗi nhiễm virut đốt, người lăm nghề giết mổ hoặc tiếp xúc với câc tổ chức của con vật mang bệnh đều có thể mắc bệnh.

6. Thời kỳ ủ bệnh

Thời kỳ ủ bệnh ở dí, cừu thường lă ngắn chỉ trong vòng từ 12-72 giờ. Ở người từ 2-6 ngăy.

7. Thòi kỳ lđy truyền

Trong thòi gian con vật có triệu chứng bệnh cho đến 30 ncăy sau khi khỏi bệnh. Muỗi nhiễm virut có thể truyền bệnh suốt đời. Bệnh không truyền trực tiếp từ người sang người.

8. Tính cảm nhiễm vă sức đề khâng

Dí, cừu non rất mẫn cảm với bệnh, nếu dưới 1 tuần tuổi có thể chết đến 90%. Trín 2 tuần tuổi ít mẫn cảm hơn. Bò, dí, lạc đă đều mắc bệnh. Bệnh dễ lđy sang người.

9. Triệu chúng bệnh tích

Với gia súc non, bệnh thường ở thể quả cấp tính, cừu ít khi sống sót sau 24-36 giờ kể từ lúc phât bệnh. Cừu lớn hơn

thường ở thế cấp tính, có sốt 42°c từ 1 -4 ngăy, bỏ ăn, yếu ớt, bơ phờ, ỉa chảy phđn có lẫn mâu mău thầm, mùi khó chịu, mũi tiết dịch nhầy trong, đôi khi co giật, có con lại không có triệu chứng rõ rệt. Ở cừu tỷ lệ chết từ 5-60%, cừu sơ sinh tới 90%. Dí trưởng thănh không có thai có sức khâng bệnh nhất định. Sẩy thai khâ phổ biến. Bò cũng có triệu chứng tương tự như cừu.

Bệnh tích chủ yếu lă xuất huyết nội tạng, thay đổi ở hệ thần kinh trung ương vă ở thai, nhau thai.

10. Chẩn đoân

Chẩn đoân dựa văo lđm săng, dịch tễ. Chải đoân trong phòng thí nghiệm: CFT, ELISA, miễn dịch huỳnh quang hoặc câc phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu vă trung hòa.

11. Phuơng phâp phòng chống

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng chống các bệnh do virut từ động vật lây sang người (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)