Cỏn cõn thanh toỏn

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế đầu tư quốc tế (Trang 29 - 32)

3.2.3. MễI TRƯỜNG KINH TẾ

• Hệthống kinh tếlà một cơchếliờn quan đến sản xuất, phõn phối và tiờu dựng hàng húa và dịch vụ. Nú bao gồm cỏc cấu trỳc và cỏc quỏ trỡnh hướng dẫn phõn phối cỏc nguồn lực và hỡnh thành nguyờn tắc hoạt động kinh doanh trong một đất nước. Hệthống chớnh trịvà hệthống kinh tế cú liờn quan chặt chẽđến nhau.

HỆTHỐNG KINH TẾ

Kinh tếthtrườngKinh tếtp trung Kinh tếtp trung Kinh tếhn hp

KINH TTHTRƯỜNG

• Kinh tế thị trường là một hệ thống trong đú cỏc cỏ nhõn chứ khụng phải là chớnh phủ sẽ quyết định cỏc vấn đề kinh tế. Mọi người cú quyền tự do lựa chọn làm việc gỡ, ở đõu, tiờu dựng hay tiết kiệm như thế nào và nờn tiờu dựng bõy giờ hay sau này.

• “Sựthống trịcủa người tiờu dựng”, hay núi theo cỏch khỏc là ảnh hưởng của người tiờu dựng lờn phõn bốcỏc nguồn lực thụng qua nhu cầu với sản phẩm, chớnh là cơsởnền tảng của nền kinh tếthịtrường.

• Một nền kinh tếthịtrường phụthuộc rất ớt vào những quy định của chớnh phủ. Điều này cũng dẫn đến những hạn chế nhất định

169 170

KINH TTP TRUNG

• Một nền kinh tếtập trung là hệthống kinh tếtrong đú nhà nước sởhữu chi phối mọi nguồn lực. Cú nghĩa là, nhà nước cú quyền quyết định hàng húa và dịch vụnào được sản xuất, với một sốlượng bao nhiờu, chất lượng nhưthế nào và giỏ cảra sao.

• Những nền kinh tếtập trung cú nhiều nhược điểm.

• Nền kinh tếtập trung cú thểhoạt động tốt trong ngắn hạn, đặc biệt là trong quỏ trỡnh tăng trưởng bởi nhà nước cú khảnăng di chuyển những nguồn lực chưa được khai thỏc hay khai thỏc chưa hiệu quảđểtạo ra tăng trưởng.

KINH THN HP

• Một nền kinh tếhỗn hợp là kinh tếmà hầu hết do thị trường quyết định, và hỡnh thức sởhữu tưnhõn là phổbiến hơn, nhưng vẫn cú can thiệp của nhà nước vào cỏc quyết định cỏ nhõn.

• Hầu hết cỏc nền kinh tếcú thểđược coi là kinh tếhỗn hợp, cú nghĩa là rơi vào khoảng giữa của thang phõn cực kinh- tếtu bản - kinh tếxó hội chủnghĩa.

MỘT SỐCHỈSỐPHÂN TÍCH MễI

TRƯỜNG KINH TẾ

Tổng thu nhập quốc gia

Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income - GNI) là thu nhập tạo bởi tất cảcỏc hoạt động sản xuất trong nước và quốc tếcủa cỏc cụng ty một quốc gia. GNI là giỏ trịcủa mọi hoạt động sản xuất của nền kinh tếnội địa cộng với thu nhập rũng (nhưtiền thuờ lợi nhuận, thu nhập nhõn cụng) từnước ngoài trong vũng 1 năm.

Tổng sản phẩm nội địa (GDP):

GDP là tổng giỏ trị của mọi hàng húa dịch vụ được sản xuất trong biờn giới của một quốc gia trong vũng 1 năm, khụng phõn biệt cỏc chủ thể kinh tế nội địa hay nước ngoài.

Tớnh toỏn cỏc chstrờn đu người: Cỏch phổbiến nhất là chia GNI cũng nhưnhiều chỉbỏo kinh tếkhỏc nhất là chia GNI cũng nhưnhiều chỉbỏo kinh tếkhỏc theo sốngười sống trong một quốc gia đểtỡm ra chỉ sốGNI/GDP… dựa trờn đầu người. Chỉsốnày và cỏc chỉsốkhỏc cho thấy hiệu năng của nền kinh tếtrờn cơsởsốngười sống trong một nước. Vớ du, Luxembourg, một nước cú nền kinh tếnhỏnhất thế giới, giỏ trịtuyệt đối GNI khỏ thấp, nhưng GNI trờn đầu người lại cao nhất thếgiới.

Tỉlệthay đổi: cỏc chỉsốnhưGNI, GDP, cỏc chỉsốtrờn đầu người... cho chỳng ta biết kết quảhoạt động trong năm của một quốc gia, nhưng khụng cho biết sựbiến động của cỏc chỉsốnày. Việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh hiện tại và dựđoỏn hiệu quảkinh tếtương lại đũi hỏi xỏc định tỉlệcủa cỏc thay đổi.

175 176

Sức mua tương đương (Purchasing Power Parity - PPP): Cỏc nhà quản lý khi so sỏnh giữa cỏc thịtrường thường chuyển đổi chỉsốGNI của nước ngoài vềđồng tiền của nước họ. Vềmặt tớnh toỏn, PPP là sốđơn vịtiền tệcủa một quốc gia cần thiết đểmua cựng một khối lượng hàng húa dịch vụ trong thịtrường nội địa của một nước khỏc.

Mức độphỏt triển con ngườiHuman development Index – HDI. Chỉsốphỏt triển con người bao gồm chi bỏo vềsức mua thực tế, giỏo dục và sức khỏe đểcú một thước đo toàn diện vềphỏt triển kinh tế. Sửdụng chỉsốnày kết hợp cỏc chỉbỏo kinh tếvà xó hội sẽcho phộp nhà quản lý đỏnh giỏ, toàn diện hơn nữa sựphỏt triển dựa trờn khảnăng và cơhội mà con người được hưởng.

TÁC ĐNG CA MễI TRƯỜNGKINH T KINH T

•Tỏc động của những biến động vềkinh tếrất phong phỳ. Một sốbiến động tỏc động trực tiếp và rừ ràng với cỏc mụi trường kinh doanh, cỏc doanh nghiệp hay cỏc đối thủcủa họ

nhưkhủng hoảng kinh tế. Một sốkhỏc lại gõy ra nhữngảnh hưởng khụng rừ ràng lờn hoạt động và kết quảcuối cựng của doanh nghiệp, nhưviệc xuất hiện những liờn kết kinh tếkhu vực... Nắm được mụi trường kinh tếcủa một đất nước sẽ

giỳp cỏc nhà quản lý nhận biết được chớnh xỏc sựphỏt triển và cỏc xu hướng kinh doanh đó và sẽcú thể ảnh hương như

thếnào đến doanh nghiệp của họ.

3.2.4. CƠ SỞHẠTẦNG VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC • Cơsởhạtầng • Tiếp cận đất đai • Tiếp cận vốn 3.2.4 CƠ SỞ HẠTẦNG

Cơ sử hạ tầng hay cú thể gọi là cụng trỡnh hạ tầng xó hội, bao gồm:

•Hạ tầng giao thụng: Đường bộ, Đường sắt, Vận tải cụng cộng, Sõn bay, Đường thủy, Đường đi bộ

•Hạ tầng kinh tế: hệ thống ngõn hàng, cơ sở thương mại...

•Hạ tầng xó hội: y tế, văn húa, giỏo dục, thể thao, cõy xanh, cụng viờn,…

•Hạ tầng cụng cộng: Đường điện, Đường cấp khớ ga, Đường cấp nước, Đường thoỏt nước, Viễn thụng, Cỏp truyền hỡnh

•Dịch vụ cụng cộng: Phũng chỏy chữa chỏy, Bệnh viện, Cụng an, Trường học

•Cỏc cụng trỡnh khỏc.

TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI

• Tiếp cận đất đai vẫn là rào cản lớn của cỏc doanh nghiệp • Thịtrường BĐS chưa phỏt triển

• Đăng ký BĐS vẫn cũn nhiều thủtục • Giải phúng mặt bằng cũn nhiều khú khan

181 182

3.2.4 TIẾP CẬN VỐN

•Tiếp cận vốnảnh hưởng tới khảnăng đầu tưcủa doanh nghiệp

•TạiVN một tỷlệkhụng cao cỏc DN cú khảnăng tiếp cận vốnvay ngõn hàng vay ngõn hàng

•Cỏc khú khăn cho vay vốn ngõn hàng:

- Chi phớ giao dịch (khụng chớnh thức) là một rào cản- Thủtục thếchấp và thủtục vay vốn

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế đầu tư quốc tế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)