phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm
Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục tố tụng tại phiờn toà hỡnh sự sơ thẩm, theo chỳng tụi phải luụn luụn quỏn triệt cỏc chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước như đó núi ở trờn như: "Nõng cao chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt
động tư phỏp" và "phỏn quyết của Toà phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn toà"…
Mặt khỏc, cần phải hiểu "tranh tụng" khụng chỉ cú "tranh luận" tại phiờn toà. Khỏi niệm "tranh luận" hẹp hơn "tranh tụng". Bản chất của tranh tụng là quỏ trỡnh điều tra cụng khai và tranh luận giữa cỏc bờn dưới sự điều khiển của Toà để phõn tớch, thẩm định, đỏnh giỏ chứng cứ nhằm xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn, làm cơ sở để Toà ra phỏn quyết giải quyết vụ ỏn khỏch quan, đỳng phỏp luật. Theo quan điểm trờn và căn cứ vào quy định của BLTTHS năm 2003, cú thể thấy tớnh tranh tụng mới chỉ thể hiện ở phần tranh luận tại phiờn toà, chưa phản ỏnh hết bản chất của tranh tụng tại phiờn toà, chưa thể hiện sự bỡnh đẳng giữa bờn bào chữa và bờn buộc tội trong cả quỏ trỡnh xột xử. Để đẩy đủ hơn, quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn toà phải được bắt đầu từ khi khai mạc phiờn toà và kết thỳc sau khi HĐXX cụng bố phỏn quyết, trong đú, tranh luận chỉ là giai đoạn thể hiện đậm nột nhất, tập trung rừ nột nhất quỏ trỡnh tranh tụng của cỏc bờn về vụ ỏn 66. Theo TS. Nguyễn Ngọc Chớ thỡ
"vào thời điểm này, khụng thể chuyển hoàn toàn sang kiểu tố tụng tranh tụng được mà chỉ cú thể tiếp thu những điểm tiến bộ, phự hợp với điều kiện kinh tế,
chớnh trị, xó hội, phỏp lý nước ta" 11. Tuy chưa thể chuyển từ hỡnh thức tố
tụng thẩm vẫn sang ngay hỡnh thức tố tụng tranh tụng nhưng để quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn toà diễn ra khỏch quan nhất, hiệu quả nhất, đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp mà Đảng, Nhà nước ta đề ra, đó đến lỳc cần phải ghi nhận tranh tụng là một nguyờn tắc trong tố tụng 49. Theo PGS.TS Nguyễn Thỏi Phỳc thỡ "Phải ghi nhận tranh tụng là một trong những nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự Việt Nam và tăng cường tớnh tranh tụng của phiờn toà sơ thẩm, coi đõy là khõu đột phỏ theo tinh thần Nghị quyết 49 của Bộ chớnh trị" 34. Quy định về nguyờn tắc tranh tụng phải chứa đựng những vấn
đề như: Xỏc định cỏc bờn tham gia tranh tụng gồm bờn buộc tội (kiểm sỏt viờn, người bị hại) và bờn bào chữa (người bào chữa, bị cỏo); khẳng định
Toà ỏn cú vị trớ độc lập, tớch cực trong quan hệ với cỏc bờn và trong quỏ trỡnh xột xử… 66. Theo hướng "tố tụng tranh tụng này" này, cần cú thờm quy định Toà ỏn chỉ cú trỏch nhiệm xột xử (với vai trũ như một trọng tài) chứ khụng phải chứng minh tội phạm,, sửa đổi quy định về trỡnh tự xột hỏi, quy định rừ hơn về quyền hạn và trỏch nhiệm của VKS, của Kiểm sỏt viờn trong tố tụng, địa vị phỏp lý của Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà. Đặc biệt, cần phõn biệt rừ chức năng cụng tố và chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật tại phiờn toà. Cần xõy dựng những thủ tục bỡnh đẳng giữa Kiểm sỏt viờn và Luật sư, đặc biệt ở giai đoạn tranh tụng. Trỏnh việc dựa vào chức năng kiểm sỏt mà Kiểm sỏt viờn lại cú vị trớ, quyền năng lớn hơn Luật sư tại phiờn toà.
Chỏnh ỏn TAND Thành phố Hồ Chớ Minh Bựi Hoàng Danh cho rằng:
"Tại Toà chỉ cú tranh luận chứ chưa cú tranh tụng nờn toà phải "tạm làm thay" việc của Viện kiểm sỏt và Luật sư là xột hỏi nhiều. Chỳng ta phải dõy dựng lại một bộ luật tiến bộ hơn để cú một phiờn toà tranh luận thực sự" 42.
Và TS. Nguyễn Ngọc Chớ cũng cú ý kiến: "Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cần phải
cú những quy định thủ tục chặt chẽ đối với toàn bộ quỏ trỡnh xột xử theo hướng của cỏc nguyờn tắc tranh tụng" 11. Cũng đồng quan điểm này, chỳng
tụi thấy rằng, cỏc quy định cú liờn quan đến thủ tục tố tụng tại phiờn toà xột xử vụ ỏn hỡnh sự cũng cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng trờn. Đồng thời, quy định cụ thể, chi tiết hơn một số nội dung để việc ỏp dụng BLTTHS được thống nhất.
Về thủ tục bắt đầu phiờn toà:
Điều 201 BLTTHS 2003 quy định "Khi bắt đầu phiờn toà, chủ toạ phiờn toà đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử". Trờn thực tế, việc ỏp dụng quy
định trờn đó khụng thống nhất ở cỏc phiờn tồ hỡnh sự sơ thẩm của cựng một Toà ỏn hay tại cỏc Toà ỏn khỏc nhau. Thụng thường ở hầu hết cỏc phiờn toà, khi HĐXX vào phũng xử ỏn, thẩm phỏn Chủ tọa phiờn toà đọc ngay quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử trong khi mọi người trong phũng xử ỏn vẫn đang
đứng (khi đú, bị cỏo đó bị dẫn giải đứng trước vành múng ngựa). Tuy nhiờn, cũng cú phiờn toà thỡ Chủ tọa phiờn toà lại mời mọi người ngồi xuống rồi mới đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, sau đú mới cho dẫn giải bị cỏo vào vị trớ xột hỏi (đứng trước vành múng ngựa). Vỡ vậy, để thống nhất hơn, cần sửa Điều 201 núi trờn cho cụ thể hơn là "Khi bắt đầu phiờn toà, chủ toạ phiờn toà
cho dẫn giải bị cỏo vào vị trớ xột hỏi và đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử".
Điều này là hợp lý vỡ khi chủ toạ phiờn toà đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử cú sự chứng kiến của bị cỏo ở vị trớ đang bị VKS đưa ra truy tố, bị Toà ỏn đưa ra xột xử cụng khai.
Về thủ tục xột hỏi:
BLTTHS năm 2003 đó bổ sung nhiều quy định mới so với BLTTHS năm 1988 theo hướng tạo điều kiện cho quỏ trỡnh xột hỏi nhằm làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Khoản 2, điều 207 quy định "Khi xột hỏi, chủ tọa phiờn tũa
hỏi trước rồi đến cỏc Hội thẩm nhõn dõn, sau đú đến Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự". Như vậy, với vai trũ là
Cụng tố viờn, là người bảo vệ cỏo trạng thỡ Kiểm sỏt viờn lại chưa được chủ động trong việc xột hỏi mà HĐXX vẫn giữ vai trũ chớnh. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng xột xử của Toà, làm hạn chế vai trũ tớch cực, chủ động sỏng tạo của Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và làm hạn chế tớnh khỏch quan của HĐXX. Việc HĐXX xột hỏi dễ làm cho những người tham dự phiờn tồ cảm giỏc là HĐXX đó nắm rừ nội dung vụ ỏn rồi và việc xột hỏi cho để hợp phỏp hoỏ. Đỏng lẽ phải lắng nghe cỏc bờn hỏi và trả lời thỡ việc xột hỏi như trờn đó làm cho HĐXX khụng cú điều kiện tập trung vào việc xem xột, đỏnh giỏ, hướng cho quỏ trỡnh tranh tụng giữa cỏc bờn buộc tội và gỡ tội vào việc làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Cũng khụng loại trừ việc HĐXX xột hỏi dễ dẫn đến tõm lý lệch lạc, bức xỳc, núng giận…nếu sự trả lời của bị cỏo và những người tham gia tố tụng
BLTTHS cú quy định rằng "trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng" nờn cú quan điểm đó cho rằng "tố tụng hỡnh
sự Việt Nam là một hệ tố tụng riờng biệt cú tờn gọi là tố tụng buộc tội" 39.
Nhưng cần phải thấy rằng, HĐXX khụng chứng minh tội phạm thụng qua việc xột hỏi tại phiờn toà mà "được thể hiện chủ yếu ở việc xem xột và đỏnh giỏ tớnh hợp phỏp và cú căn cứ của cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn hoặc được cỏc bờn đưa ra tại phiờn toà, hướng cho hoạt động chứng minh làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn" 35. Trờn cơ sở đú, căn cứ vào cỏc quy định
của phỏp luật, HĐXX ra cỏc quyết định đỳng đắn và chớnh xỏc về vụ ỏn. Do vậy, trỡnh tự xột hỏi tại phiờn toà phải đảm bảo để toà ỏn thực hiện đỳng chức năng xột xử trong hoạt động tố tụng hỡnh sự nhằm đạt được mục đớch là xỏc định sự thật khỏch quan về vụ ỏn. Trỏnh tuyệt đối hoỏ vai trũ của HĐXX trong xột hỏi nhưng cũng khụng phủ nhận vai trũ hỏi để "gợi mở", hỏi "nờu vấn đề" và hỏi để "làm rừ thờm"… của HĐXX. Chỳng tụi cho rằng, cần quy định trỡnh tự xột hỏi sao cho HĐXX chỉ tham gia vào quỏ trỡnh xột hỏi khi cần làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết, cỏc chứng cứ của vụ ỏn mà cỏc bờn buộc tội và gỡ tội chưa làm rừ trong quỏ trỡnh xột hỏi trước đú.
Từ phõn tớch này, theo chỳng tụi thỡ Điều 207 BLTTHS cú thể được sửa đổi như sau:
Điều 207. Trỡnh tự xột hỏi:
1. HĐXX phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ ỏn. Trỡnh tự xột hỏi do Hội đồng xột xử quyết định theo một thứ tự xột hỏi hợp lý, căn cứ vào nội dung vụ ỏn và yờu cầu, đề nghị của Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc.
2. Khi xột hỏi từng người, Kiểm sỏt viờn hỏi trước rồi đến người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Những người tham gia tố tụng cú thể hỏi thờm về cỏc tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ sau khi được Chủ tọa phiờn
tũa cho phộp. Cỏc thành viờn HĐXX cú quyền hỏi những người tham gia tố tụng ở bất kỳ thời điểm nào khi thấy cần thiết.
3. Trong khi xột hỏi, theo yờu cầu của kiểm sỏt viờn, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc, HĐXX quyết định xem xột những vật chứng cú liờn quan trong vụ ỏn.
Ngoài ra, để cú thể nhấn mạnh hơn vai trũ của KSV trong xột hỏi, cú thể bổ sung thờm nội dung "Kiểm sỏt viờn cú nghĩa vụ xột hỏi để làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn".
Từ sự sửa đổi theo hướng chuyển trỏch nhiệm chớnh trong xột hỏi cho bờn buộc tội và bờn gỡ tội như trờn, nhiều điều luật liờn quan đến trỏch nhiệm xột hỏi của HĐXX cũng cần được sửa đổi. Vớ dụ, Điều 209 BLTTHS 2003 sửa đổi theo hướng bỏ quy định "Hội đồng xột xử phải hỏi…". (Tương tự, cỏc Điều 207, Điều 210 và Điều 211 cũng cần được sửa đổi bằng việc chuyển cụm từ "Hội đồng xột xử hỏi " đứng sau cụm từ kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự hỏi).
Điều 209. Hỏi bị cỏo
1. Trong trường hợp vụ ỏn cú nhiều bị cỏo, cỏc bị cỏo được hỏi riờng từng người. Nếu lời khai của bị cỏo này cú thể ảnh hưởng đến lời khai của bị cỏo khỏc thỡ chủ tọa phiờn tũa phải cỏch ly họ. Bị cỏo bị cỏch ly được thụng bỏo lại nội dung lời khai của bị cỏo trước và cú quyền đặt cõu hỏi đối với bị cỏo đú.
2. Bị cỏo trỡnh bày ý kiến về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn. Kiểm sỏt viờn hỏi về những tỡnh tiết của vụ ỏn liờn quan đến việc buộc tội và gỡ tội bị cỏo. Người bào chữa hỏi về những tỡnh tiết liờn quan đến việc bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự hỏi về những tỡnh tiết liờn quan đến việc bảo vệ quyền lợi của đương sự. Những người tham gia phiờn tũa cú quyền đề nghị với chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết liờn quan đến họ. Hội đồng xột xử hỏi thờm về những điểm mà bị cỏo trỡnh bày chưa đầy đủ
3. Nếu bị cỏo khụng trả lời cỏc cõu hỏi thỡ việc xột hỏi được tiếp tục với những người khỏc. Hội đồng xột xử, Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự xem xột cỏc vật chứng, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn.
Sở dĩ tại nội dung sửa đổi trờn, chỳng tụi đề cập đến việc "Nếu bị cỏo
khụng trả lời cỏc cõu hỏi" vỡ tại BLTTHS 2003 đó quy định cỏc quyền của bị
cỏo như: Quyền chứng minh sự vụ tội (Điều 10); quyền trỡnh bày ý kiến, quyền tự bào chữa, quyền tranh luận tại phiờn toà (Điều 50) mà khụng cú nội dung nào quy định bị cỏo cú nghĩa vụ khai bỏo trước toà, trả lời trước toà… (khụng giống như người làm chứng). Như vậy, theo logic thỡ bị cỏo hoàn toàn cú thể khụng thực hiện quyền của mỡnh, tức là khụng trỡnh bày ý kiến, khụng tranh luận mà chọn cỏch "im lặng" trước toà. Vỡ vậy, chỳng tụi thấy đưa nội dung "nếu bị cỏo khụng trả lời cỏc cõu hỏi thỡ việc xột hỏi được tiếp tục với
những người khỏc" để làm rừ hơn quyền của bị cỏo. Khắc phục tỡnh trạng hiện nay, nhiều HĐXX "ộp" bị cỏo phải trả lời bằng được trước toà, rồi khi bị cỏo khụng khai (hoặc khai khụng đỳng như tại Cơ quan điều tra) thỡ HHĐX cho rằng bị cỏo quanh co, chống đối, ngoan cố. Việc thừa nhận bị cú cú thể được im lặng trước toà cũng phự hợp với xu thế chung, đề cao quyền con người, phự hợp với mục tiờu xõy dựng nhà nước phỏp quyền, do dõn, vỡ dõn ở nước toà ỏn. (một số nước, bị cỏo được quyền im lặng từ giai đoạn điều tra. Trước khi bị cảnh sỏt bắt, họ đều được phổ biến "anh (chị) được quyền được
im lặng và mọi lời núi của anh (chị) đều là chứng cứ chống lại anh (chị) trước toà"). Theo hướng này, TS. Nguyễn Thỏi Phỳc cũn cú ý kiến rằng: "sửa đổi Điều 208 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 theo hướng thừa nhậạ trỡnh bày lời khai là quyền của bị cỏo và cỏc bờn chỉ cú thể hỏi khi bị cỏo đồng ý" 34.
Cũng theo hướng đề cỏo vai trũ xột hỏi của Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà, chỳng tụi thấy rằng, quy định hạn chế tối đa hai Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà xột xử vụ ỏn hỡnh sự (Điều 189 BLTTHS) là cứng nhắc bởi cú những vụ ỏn phức tạp, nhiều bị cỏo và cú tới hàng chục luật sư, người bào chữa tham
gia. Vớ dụ như phiờn Toà xột xử 28 bị cỏo tại Quảng Ninh cú 2 Kiểm sỏt viờn thực hiện quyền cụng tố tại phiờn tồ nhưng đó cú tới gần 20 Luật sư bào chữa cho cỏc bị cỏo 74. Trong những trường hợp này, lực lượng Kiểm sỏt viờn thực hiện quyền cụng tố đó khụng "tương xứng" với lực lượng luật sư và người bào chữa, tạo nờn nhiều khú khăn, lỳng tỳng trong việc tranh luận, đối đỏp với cỏc luật sư. Vỡ vậy, cần sửa đổi Khoản 1 Điều 189 BLTTHS theo hướng:
Điều 189.
1. Kiểm sỏt viờn Viện Kiểm sỏt cựng cấp phải tham gia phiờn toà. Đối với vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng, phức tạp thỡ Viện trưởng Viện Kiểm sỏt cựng cấp cú thể phõn cụng nhiều Kiểm sỏt viờn hoặc Kiểm sỏt viờn dự khuyết cựng tham gia phiờn toà.
Về thủ tục tranh luận tại phiờn tũa:
Như trờn chỳng tụi đó nờu, quy định về thủ tục xột hỏi tại phiờn toà cần đề cao vai trũ của Kiểm sỏt viờn để họ làm sỏng tỏ cỏc nội dung truy tố trong cỏo trạng. Sẽ là hợp lý nếu "lời luận tội của kiểm sỏt viờn phải căn cứ vào những tài liệu chứng cứ đó được kiểm tra tại phiờn tũa và ý kiến của bị cỏo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa". (Khoản 2 Điều 217 BLTTHS). Nhưng
quy định tại khoản 1 Điều 217 lại cho thấy cú sự đề cao hoặc phục thuộc vào nội dung kết tội trong cỏo trạng "kiểm sỏt viờn trỡnh bày lời luận tội, đề nghị
kết tội bị cỏo theo toàn bộ hay một phần nội dung cỏo trạng hoặc kết luận về tội nhẹ hơn. Nếu thấy khụng cú căn cứ để kết tội thỡ rỳt toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị HĐXX tuyờn bị cỏo khụng cú tội". Chỳng ta vẫn biết bản cỏo trạng của VKS được xõy dựng trờn cơ sở nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự và bản kết luận điều tra của cơ quan điều tra hoặc một số cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ điều tra. cỏo trạng chỉ là căn cứ đầu tiờn để xỏc định phạm vi