Kết thỳc phần tranh luận, HĐXX sẽ chuyển sang phần nghị ỏn. Tại phần này, cỏc thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn sẽ tiến hành thảo luận và thụng qua nghị ỏn tại một phũng riờng. Tất cả cỏc vấn đề cần giải quyết của vụ ỏn sẽ được biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một như: Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đó được kiểm tra tại phiờn tũa, đó đủ chứng cứ kết tội bị cỏo hay chưa? Nếu đó đủ căn cứ thỡ bị cỏo phạm tội gỡ, theo điểm, khoản, điều luật nào của Bộ luật Hỡnh sự? Tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự? Hỡnh phạt chớnh, hỡnh phạt bổ sung, cỏc biện phỏp tư phỏp đối với bị cỏo? ỏn phớ hỡnh sự, ỏn phớ dõn sự sơ thẩm? Kiến nghị sửa chữa khuyết điểm trong cụng tỏc quản lý? Nếu bị cỏo khụng phạm tội thỡ bản ỏn phải ghi rừ những căn cứ xỏc định bị cỏo khụng cú tội và phải giải quyết khụi phục danh dự, quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ.
Kết luận của TANDTC ngày 5/11/2002 về cuộc hội thảo "Tranh tụng tại phiờn tũa hỡnh sự" hướng dẫn "Trong bản ỏn, chỉ những vấn đề đó được thẩm tra tại phiờn tũa mới được dựng làm căn cứ để nhận định, đỏnh giỏ, kết luận và quyết định" 58. Vỡ vậy, trong khi thảo luận và nghị ỏn, để trỏnh sai
sút, HĐXX cần yờu cầu Thư ký phiờn tũa giao biờn bản phiờn tũa để đối chiếu xem cỏc vấn đề đưa ra thảo luận đó được thẩm tra tại phiờn tũa chưa".
Khi biểu quyết, thẩm phỏn biểu quyết sau cựng. Người cú ý kiến thiểu số cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ ỏn.
Sau khi nghị ỏn và bản ỏn được cỏc thụng qua, HĐXX trở lại phũng xột xử để tuyờn ỏn. Trước khi tuyờn ỏn, Thư ký phiờn tũa sẽ yờu cầu mọi người trong phũng xử ỏn đứng dậy, trừ những người vỡ lý do sức khỏe được chủ tọa phiờn tũa cho phộp ngồi tại chỗ. Chủ tọa phiờn tũa hoặc một thành viờn khỏc của HĐXX đọc bản ỏn. Nếu bản ỏn dài thỡ cú thể thay nhau đọc bản ỏn và chủ tọa phiờn tũa cú thể chỉ yờu cầu mọi người trong phũng xử ỏn đứng dậy khi đọc phần mở đầu và phần quyết định của bản ỏn. Sau khi đọc xong bản ỏn, chủ tọa phiờn tũa hoặc một thành viờn khỏc của HĐXX cú thể giải thớch thờm về việc chấp hành bản ỏn và quyền khỏng cỏo. Vớ dụ: Tũa ỏn xử phạt bị cỏo cải tạo khụng giam giữ thỡ cú thể giải thớch thờm cho họ biết quy định tại khoản 2 Điều 31 Bộ luật Hỡnh sự; Tũa ỏn xử phạt tự bị cỏo, nhưng cho hưởng ỏn treo thỡ cú thể giải thớch thờm cho người được hưởng ỏn treo biết về quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 60 của Bộ luật Hỡnh sự. Sau đú, chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố kết thỳc phiờn tũa.
Đối với bị cỏo khụng biết tiếng Việt thỡ ngay sau khi tuyờn ỏn, người phiờn dịch phải đọc lại cho bị cỏo nghe toàn bộ bản ỏn sang thứ tiếng mà bị cỏo biết.
Chậm nhất là mười ngày kể từ ngày tuyờn ỏn, Tũa ỏn cấp sơ thẩm phải giao bản ỏn cho bị cỏo, VKS cựng cấp, người bào chữa; gửi bản ỏn cho người
quyền cấp xó nơi bị cỏo cư trỳ hoặc cơ quan nơi làm việc cuối cựng của bị cỏo. Người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ cú quyền yờu cầu tũa ỏn cấp trớch lục bản ỏn hoặc bản sao bản ỏn.