TỘI PHẠM CHƢA HOÀN THÀNH
2.1.1. Khỏi niệm, cơ sở và những điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chƣa hoàn thành sự đối với tội phạm chƣa hoàn thành
* Khỏi niệm
Để cú nhận thức đầy đủ về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành, chỳng ta cần tỡm hiểu về khỏi niệm trỏch nhiệm hỡnh sự núi chung.
Trỏch nhiệm là một thuật ngữ chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ nhõn, cụng dõn với cộng đồng, với người khỏc, với xó hội.
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ "trỏch nhiệm" được hiểu đơn giản là: "điều phải làm, phải gỏnh vỏc hoặc phải nhận lấy về mỡnh" [58, tr. 1621]. Cũn trong thực tiễn đời sống xó hội, chớnh trị và phỏp lý, "trỏch nhiệm" thường được hiểu theo hai nghĩa và tương đối thống nhất như sau:
Một là, trỏch nhiệm là bổn phận, nghĩa vụ, việc phải làm của một người
trước người khỏc, trước Nhà nước hay trước cộng đồng xó hội. Theo đú, mỗi cỏ nhõn, mỗi con người cụ thể bờn cạnh những quyền được thừa nhận và bảo đảm bằng Hiến phỏp và phỏp luật, thỡ cũng cần cú trỏch nhiệm trước người khỏc, trước Nhà nước hay trước cộng đồng xó hội. Chỉ cú như vậy, "mới tạo nờn sự đồng thuận, phỏt triển hài hũa và bền vững của xó hội với tư cỏch là một chỉnh thể thống nhất. Sự phỏt triển trỏch nhiệm của con người khụng chỉ là một tiờu chớ quan trọng thể hiện trỡnh độ phỏt triển của xó hội, mà hơn thế, cũn là nền tảng, là cơ sở và là động lực của sự phỏt triển xó hội..." [51, tr. 12].
Hai là, trỏch nhiệm là hậu quả bất lợi của một người đó thực hiện
hành vi vi phạm bổn phận, nghĩa vụ phải gỏnh chịu trước người khỏc, trước Nhà nước hay trước cộng đồng xó hội.
Trỏch nhiệm hỡnh sự là một thuật ngữ được dựng với nghĩa thứ hai và sử dụng đối với người cú hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự, đồng thời là một dạng của trỏch nhiệm phỏp lý. Trỏch nhiệm phỏp lý được đặt ra tựy theo tớnh chất vi phạm của hành vi đối với từng nhúm quan hệ xó hội khỏc nhau được phỏp luật bảo vệ, mà nội dung bao gồm cỏc loại như: trỏch nhiệm hỡnh sự, trỏch nhiệm dõn sự, trỏch nhiệm hành chớnh, trỏch nhiệm kỷ luật; v.v...
Với tư cỏch là một dạng của trỏch nhiệm phỏp lý, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự cũng cú nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm trỏch nhiệm hỡnh sự.
Trước hết, dưới gúc độ lịch sử, cú quan điểm cho rằng, định nghĩa chớnh xỏc về "trỏch nhiệm hỡnh sự" đó cú nhiều thay đổi và nhỡn nhận giữa cỏc quốc gia, Nhà nước, tuy nhiờn, bản chất cỏc quan điểm đều thống nhất ở chỗ - "một người phải chịu trỏch nhiệm về một hành vi phạm tội, khi họ hiểu được (nhận thức được) những gỡ họ đang làm và cho rằng đú là sai, vi phạm phỏp luật. Một cỏ nhõn cú thể cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm về tội phạm do họ gõy ra vỡ lý do mắc cỏc bệnh rối loạn tõm thần" [62]. Như vậy, quan điểm này đó phản ỏnh trực tiếp nội dung của trỏch nhiệm hỡnh sự, đồng thời loại trừ - thể hiện tớnh nhõn đạo và khụng cần thiết phải xử lý đối với trường hợp một người đó thực hiện tội phạm vỡ lý do mắc cỏc bệnh rối loạn tõm thần.
Quan điểm khỏc nờu: "Trỏch nhiệm hỡnh sự là mức độ mà chủ thể (một người đàn ụng hay người phụ nữ) phải chịu hoàn toàn, một phần hoặc khụng chịu trỏch nhiệm về hành vi phạm tội của họ do cú cỏc căn cứ phỏp luật tương ứng điều chỉnh" [63]. Tương tự, quan điểm này tập trung làm rừ mức độ của trỏch nhiệm hỡnh sự - phải chịu hoàn toàn, phải chịu một phần hoặc khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn cỏc căn cứ tương ứng do phỏp
luật điều chỉnh, song chưa chỉ rừ trỏch nhiệm hỡnh sự phải là hậu quả phỏp lý bất lợi của tội phạm, phỏt sinh khi cú sự việc phạm tội.
Ngoài ra, cú quan điểm lại cho rằng: "Trỏch nhiệm hỡnh sự là sự phản ứng hay sự lờn ỏn của Nhà nước (hay và xó hội) đối với người thực hiện hành vi phạm tội và thể hiện ở bản ỏn mà trong đú họ bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế để tước bỏ hoặc hạn chế cỏc quyền hay lợi ớch nhất định..." [61]. Quan điểm này cú điểm mới khi chỉ ra trỏch nhiệm hỡnh sự là sự phản ứng hay sự lờn ỏn của Nhà nước (hay và xó hội) đối với người thực hiện hành vi phạm tội - điểm khỏc biệt với cỏc quan điểm khỏc cũn lại. Tuy nhiờn, sự lờn ỏn của Nhà nước cũng phản ỏnh sự phản ứng của xó hội đối với người thực hiện tội phạm. Hơn nữa, sự phản ứng của Nhà nước thể hiện ở bản ỏn mà trong đú họ bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế để tước bỏ hoặc hạn chế cỏc quyền hay lợi ớch nhất định.
Trong khi đú, cỏc nhà khoa học - luật gia Việt Nam đều thống nhất nội hàm của khỏi niệm trỏch nhiệm hỡnh sự. Cú tỏc giả viết: "Trỏch nhiệm hỡnh sự là hậu quả phỏp lý của việc thực hiện tội phạm và được thể hiện bằng việc ỏp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước do luật hỡnh sự quy định" [2, tr. 122] hoặc: "Trỏch nhiệm hỡnh sự là một dạng của trỏch nhiệm phỏp lý bao gồm nghĩa vụ phải chịu sự tỏc động của hoạt động truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, chịu bị kết tội, chịu biện phỏp cưỡng chế của trỏch nhiệm hỡnh sự (hỡnh phạt, biện phỏp tư phỏp) và chịu mang ỏn tớch" [22, tr. 126]; v.v...
Túm lại, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự, theo chỳng tụi khỏi niệm đang nghiờn cứu cú thể được định nghĩa như sau: Trỏch nhiệm hỡnh sự là một dạng của trỏch nhiệm phỏp lý và là hậu quả phỏp lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm và được thể hiện bằng việc ỏp dụng một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước do Bộ luật hỡnh sự quy định đối với người phạm tội; v.v...
Như vậy, trờn cơ sở khỏi niệm này, kết hợp với khỏi niệm tội phạm chưa hoàn thành và cỏc quy định cú liờn quan của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, chỳng ta cú thể đưa ra khỏi niệm đang nghiờn cứu như sau: Trỏch nhiệm hỡnh
sự đối với tội phạm chưa hoàn thành là một dạng của trỏch nhiệm phỏp lý, là hậu quả phỏp lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt và được thể hiện bằng việc Tũa ỏn ỏp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước được quy định trong Bộ luật hỡnh sự theo một trỡnh tự đặc biệt.
Khỏi niệm trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành phản ỏnh những đặc điểm cơ bản sau:
- Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành là hậu quả phỏp lý của việc thực hiện tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt - là dạng trỏch nhiệm phỏp lý nghiờm khắc nhất so với bất kỳ dạng trỏch nhiệm phỏp lý nào. Người phạm tội bị tước bỏ một số quyền hoặc lợi ớch hợp phỏp.
- Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành là quan hệ phỏp luật đặc biệt giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm. Với tư cỏch là chủ thể của quan hệ phỏp luật hỡnh sự, Nhà nước cú quyền thụng qua cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự đối với người phạm tội. Tuy nhiờn, Nhà nước chỉ được xử lý trong phạm vi phỏp luật quy định. Cũn người phạm tội cú nghĩa vụ phải chịu hậu quả phỏp lý bất lợi theo quy định của phỏp luật và cú quyền đũi hỏi Nhà nước truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ trong phạm vi quy định của phỏp luật.
- Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành được xỏc định bằng một trỡnh tự, thủ tục đặc biệt bởi cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật.
- Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành được thể hiện trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn bằng việc ỏp dụng đối
với người phạm tội một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước do luật hỡnh sự quy định.
- Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành mang tớnh chất cỏ nhõn, cú nghĩa là người nào thực hiện tội phạm thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.
* Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành
Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự là một vấn đề quan trọng của luật hỡnh sự Việt Nam. Đú là căn cứ phỏp lý quan trọng mà dựa vào đấy, cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền mới đặt ra vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự đối với một người nào đú, thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà luật hỡnh sự coi là tội phạm.
Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm chưa hoàn thành chớnh là cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm núi chung, vỡ bản chất của tội phạm chưa hoàn thành cũng chớnh là tội phạm núi chung - đều là việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự quy định là tội phạm. Và chớnh khỏi niệm "tội phạm" trong tội phạm chưa hoàn thành cũng nằm trong khỏi niệm "tội
phạm" núi chung. Núi một cỏch khỏc, "cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự là căn cứ
chung, cú tớnh chất bắt buộc và do luật hỡnh sự quy định mà chỉ cú và phải dựa vào đú cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mới cú thể đặt ra vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội" [8, tr. 630].
Như vậy, chỳng ta thấy cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành phản ỏnh những đặc điểm sau:
- Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành cũng là căn cứ chung, cần thiết cú tớnh chất bắt buộc, mà dựa vào đú, cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền mới cú thể đặt ra vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội.
- Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành phải được quy định một cỏch cụ thể, rừ ràng trong Bộ luật hỡnh sự.
Điều 2 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Chỉ người nào phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự" [32]. Như vậy, người nào cú hành vi thỏa món cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể đó được quy định trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Theo đú, khi núi một người cú hành vi thỏa món dấu hiệu của một cấu thành tội phạm là cố ý chỉ người đú cú hành vi thỏa món cỏc dấu hiệu trong cấu thành tội phạm của một tội phạm cụ thể. Hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm cụ thể là hành vi phạm tội của trường hợp tội phạm hoàn thành. Vỡ vậy, cú thể núi cấu thành tội phạm cụ thể là cấu thành tội phạm hoàn thành. Nhưng hành vi của trường hợp chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt khụng cú hoặc chỉ cú một phần cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể. Vỡ vậy, cú ý kiến cho rằng trong cỏc loại cấu thành tội phạm ngoài cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm giảm nhẹ cũn cú cấu thành tội phạm của hành vi chuẩn bị phạm tội và cấu thành tội phạm của hành vi phạm tội chưa đạt. Trong trường hợp phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt đó khụng thỏa món hết cả cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, song chỳng đó thỏa món cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm của hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt [23, tr. 62]. Về vấn đề này, GS.TS Nguyễn Ngọc Hũa gọi cỏc cấu thành tội phạm đú là cỏc "cấu thành tội phạm bổ sung" [31, tr. 169]. Quan điểm này hợp lý ở chỗ, chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt đều nằm trong thể thống nhất của giai đoạn thực hiện tội phạm và nú cũng cú đủ cỏc yếu tố của cấu thành tội phạm (mặt khỏch quan, mặt chủ quan, chủ thể, khỏch thể của tội phạm). Do đú, cấu thành tội phạm cụ thể với những dấu hiệu đặc trưng riờng cho từng loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hỡnh sự, bao gồm cả cấu thành tội phạm hoàn thành và cấu thành tội phạm chưa hoàn thành (cấu thành tội phạm của hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt). Khi hành vi đó thực hiện thỏa món một trong cỏc cấu thành tội phạm cụ thể đú thỡ đều là cơ sở của trỏch nhiệm
hỡnh sự. Phõn tớch từ dấu hiệu khỏch quan của cấu thành tội phạm ta thấy chỉ người nào thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự mới cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Một người cú suy nghĩ hay tư tưởng nguy hiểm đến đõu thỡ cũng khụng gõy ra nguy hại cho xó hội được, suy nghĩ hay tư tưởng đú phải thể hiện ra bằng hành vi thỡ mới cú thể gõy nguy hại cho xó hội được. Do đú, suy nghĩ, tư tưởng khụng thể là cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự được. Đõy chớnh là cơ sở khỏch quan của trỏch nhiệm hỡnh sự. Từ gúc độ chủ quan, cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự là lỗi của người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, cú khả năng lựa chọn cỏc xử sự khỏc sao cho phự hợp với lợi ớch của xó hội, nhưng lại khụng lựa chọn hoặc với địa vị của mỡnh phải thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy ra nguy hại cho xó hội. Như vậy, người phạm tội phải chịu hậu quả do sự lựa chọn của mỡnh. Nếu một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà hoàn toàn khụng cú khả năng nhận thức được hoặc buộc phải thấy trước hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, tức là thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cú lỗi thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (vớ dụ: sự kiện bất ngờ).
Điều 2 Bộ luật hỡnh sự cú tờn gọi là "Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự". Nhưng trong đú lại khụng nờu rừ được nội dung của cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm. Từ những phõn tớch trờn và dựa vào Điều 2 Bộ luật hỡnh sự chỳng tụi hoàn toàn đồng ý với ý kiến của GS. TSKH Lờ Cảm: "Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự là việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà luật hỡnh sự quy định là tội phạm" [2, tr. 133].
Bờn cạnh đú, cũng cú ý kiến cho rằng cấu thành tội phạm là cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự [45, tr. 165]. Theo chỳng tụi, ý kiến này là khụng chớnh xỏc, bởi vỡ cấu thành tội phạm chỉ là một khỏi niệm khoa học trừu tượng do cỏc nhà lý luận hỡnh sự soạn thảo trờn cơ sở tổng hợp cỏc dấu hiệu cần và đủ đặc
trưng cho từng loại tội cụ thể. "Cấu thành tội phạm là cơ sở phỏp lý để người ỏp dụng phỏp luật đối chiếu, so sỏnh với hành vi thực tế nhằm xỏc định hành vi đú cú phải là tội phạm hay khụng. Hay núi cỏch khỏc, cấu thành tội phạm giỳp việc xỏc định cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự trong từng trường hợp phạm tội cụ thể" [3, tr. 93].
* Những điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa