Khỏng cỏo và thực hiện phỏn quyết của DSB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 55 - 57)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

2.1.3. Khỏng cỏo và thực hiện phỏn quyết của DSB

Tỷ lệ bỏo cỏo của Ban Hội thẩm (tương ứng với cấp sơ thẩm) bị khỏng cỏo lờn Cơ quan Phỳc thẩm cú sự tăng giảm khỏc nhau. Nếu như năm 1995 là năm đầu tiờn Cơ quan Phỳc thẩm hoạt động thỡ khụng cú một khỏng cỏo nào. Trong hai năm 1996 và 1997 cú 100% bỏo cỏo cấp sơ thẩm bị khỏng cỏo. Sau đú tỷ lệ khỏng cỏo giảm rừ rệt (xu thế này đó diễn ra trong 5 năm và năm thấp nhất là năm 2002 chỉ đạt tỷ lệ 50%), nhưng tiếp đú lại tăng cho tới năm 2006 là 86% - tức là đạt tỷ lệ hầu hết cỏc bỏo cỏo của Ban Hội thẩm đều bị khỏng cỏo. Số liệu khỏng cỏo cú thể được giải thớch theo cỏc cỏch khỏc nhau, nhưng đó cho thấy mức độ chưa hài lũng về kết quả giải quyết của cỏc Ban Hội thẩm (cấp sơ thẩm) và mức độ tin cậy cao vào cơ chế phỳc thẩm (thành viờn của Cơ quan Phỳc thẩm đều là những học giả và chuyờn gia phỏp luật uy tớn làm việc chuyờn trỏch, trong khi đú thành viờn của cỏc Ban Hội thẩm thường là những chuyờn gia thương mại hay cỏn bộ ngoại giao của cỏc phỏi đoàn cỏc nước thành viờn tại WTO - yếu tố này cú thể cũng là một lý do gúp phần đem lại thực trạng) [3].

Bỏo cỏo của Ban Hội thẩm hoặc Cơ quan Phỳc thẩm được DSB thụng qua được coi là phỏn quyết của DSB. Hầu hết cỏc phỏn quyết đó được cỏc nước thua kiện tự nguyện thi hành. Tuy nhiờn, cú nhiều tranh chấp sau khi giải quyết xong, bờn bị đơn đó khụng thực hiện đỳng với cỏc khuyến nghị của DSB, cú khoảng 10 vụ trong thời gian 1995 đến 2004 là cần đến cỏc biện

phỏp trả đũa để gõy sức ộp cho nước thua kiện phải thi hành phỏn quyết, trong đú cỏc vụ về thịt bũ hocmon của EC, Miễn thuế thu nhập cho cỏc cụng ty bỏn hàng ở nước ngoài của Mỹ, Tu ỏn chớnh Byrd của Mỹ... Điều đỏng núi là, cỏc nước phỏt triển chiếm đa phần trong số những nước khụng tuõn thủ cỏc phỏn quyết của DSB. Vớ dụ, vụ EC kiện Mỹ về Điều 110 (5) của Luật bản quyền. Theo khuyến nghị của DSB thỡ thời hạn để Mỹ thực hiện khuyến nghị là hết ngày 31/12/2001. Tuy nhiờn, Mỹ đó khụng thực hiện được theo đỳng thời hạn này. Điều đú dẫn đến việc EC yờu cầu được ỏp dụng cỏc biện phỏp khụng nhõn nhượng để ỏp đặt một khoản phớ đặc biệt đối với cụng dõn Mỹ liờn quan đến việc vận chuyển hàng húa cú bản quyền. Để trỏnh điều này, Mỹ đó liờn tục đệ trỡnh bỏo cỏo tiến độ thực hiện lờn DSB. Tại cuộc họp ngày 29/07/2002, Mỹ một lần nữa lại khẳng định ý định thực hiện cỏc phỏn quyết của DSB. EC mặc dự cụng nhận những cố gắng của Mỹ nhưng vẫn bày tỏ lo ngại về việc Mỹ quỏ chậm trễ trong việc thi hành phỏn quyết.

Trong cỏc thụng bỏo gửi về Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc khuyến nghị và phỏn quyết của DSB, cú 74% thụng bỏo rằng bờn bị đơn đó cú những hành động nhằm thực hiện nghiờm tỳc cỏc khuyến nghị. Số cũn lại 26% hoặc là bờn bị đơn khụng thực hiện cỏc khuyến nghị, hoặc trỡ hoón thời gian thực hiện, hoặc cú những hành động sửa đổi theo yờu cầu trong cỏc khuyến nghị nhưng chưa thực hiện đầy đủ và do đú làm phỏt sinh những tranh chấp mới.

Quỏ trỡnh phỏt triển từ GATT đến sự ra đời của WTO đó đỏnh dấu bước phỏt triển mang tớnh cỏch mạng của quan hệ thương mại quốc tế. Tớnh cỏch mạng cũn được thể hiện ở sự thay thế một DSM mang tớnh adhoc của GATT bằng một DSM thường trực của WTO với sự ra đời của Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB), Cơ quan Phỳc thẩm thường trực và quy trỡnh giải quyết tranh chấp hữu hiệu hơn. Tuy nhiờn, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cú cả những ưu điểm và nhược điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)