Cỏc bước giải quyết tranh chấp
3.2.2.1. Giải phỏp về xõy dựng phỏp luật
Theo quy định tại Điều XVI khoản 4 Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, "Mỗi thành viờn phải đảm bảo sự thống nhất của cỏc luật, cỏc quy
định dưới luật và những quy tắc hành chớnh với cỏc nghĩa vụ của mỡnh được quy định trong cỏc Hiệp định của WTO" nờn việc rà soỏt, đối chiếu cỏc văn
bản quy phạm phỏp luật Việt Nam là yờu cầu khụng thể thiếu. Điều chỉnh chớnh sỏch, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật cho phự hợp với cỏc quy định của WTO là biện phỏp phũng bị hữu hiệu nhất để trỏnh bị cỏc nước thành viờn khỏc khởi kiện, bởi vậy cần được tiến hành một cỏch thường xuyờn và cú chất lượng.
Cỏc phỏn quyết của DSB thường được cỏc bờn tụn trọng và được cỏc nước thành viờn coi như là tiờu chuẩn ứng xử chung của WTO (mặc dự WTO khụng ỏp dụng nguyờn tắc ỏn lệ), nờn Việt Nam cũng cần tham khảo cỏc phỏn quyết của DSB khi tớnh tới việc sửa đổi phỏp luật theo nhu cầu phỏt triển trong nước.
Để làm được điều này, Việt Nam cần xỏc định cỏc lĩnh vực trọng điểm cần ưu tiờn đầu tư để xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật. Trong chương trỡnh
xõy dựng luật, phỏp lệnh của Quốc hội (từng năm và cả nhiệm kỳ) và chương trỡnh xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật hàng năm của Chớnh phủ, cần xỏc định một số lĩnh vực trọng điểm cú ý nghĩa then chốt, tạo sức bứt phỏ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn để ưu tiờn tập trung nguồn lực nhằm xõy dựng và ban hành kịp thời cỏc luật, bộ luật cú tớnh khả thi cao.
Đổi mới cơ bản quy trỡnh, thủ tục xõy dựng phỏp luật từ sỏng kiến phỏp luật
đến thụng qua luật nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh soạn thảo, ban hành luật. Nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật. Xỏc định rừ quy trỡnh, cơ chế "nội luật húa" cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. Nõng cao
trỡnh độ và năng lực làm luật của Quốc hội. Tăng hợp lý tỉ lệ đại biểu chuyờn
trỏch, cú trỡnh độ, hiểu biết về phỏp luật; xỏc lập cơ chế bảo đảm thực hiện quyền sỏng kiến phỏp luật của đại biểu Quốc hội; phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của Hội đồng Dõn tộc và cỏc ủy ban của Quốc hội trong việc chuẩn bị, thẩm tra dự ỏn luật, phỏp lệnh. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn cỏch thức thảo
luận, thụng qua luật, phỏp lệnh. Cú cơ chế thu hỳt cỏc hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, cỏc chuyờn gia giỏi tham gia vào việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ nhu cầu, hoạch định chớnh sỏch phỏp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra cỏc dự thảo văn bản phỏp luật. Xỏc định cơ chế phản biện xó hội và tiếp thu ý kiến của cỏc tầng lớp nhõn dõn đối với cỏc dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật. Trước mắt, cần khẩn trương rà soỏt hệ thống phỏp luật hiện hành, loại bỏ những quy định chồng chộo, khụng phự hợp với quy định của WTO.
Thực hiện nhiệm vụ rà soỏt hệ thống phỏp luật hiện hành, Chớnh phủ Việt Nam giao Bộ Tư phỏp Việt Nam với tư cỏch là cơ quan đầu mối chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành, cỏc cơ quan liờn quan tiến hành rà soỏt toàn bộ hệ thống phỏp luật Việt Nam liờn quan đến thương mại, kinh tế quốc tế, tổng hợp cỏc kiến nghị, đề xuất cỏc chương trỡnh, kế hoạch chung của Quốc hội, Chớnh phủ trong xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc văn bản cụ thể để đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mà trước mắt là đỏp ứng yờu cầu thực thi cú hiệu quả cỏc cam kết của Việt Nam với WTO.
Tớnh đến Quý II/2007, hoạt động rà soỏt ở cấp trung ương đó tiến hành được 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: thực hiện kể ừ sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết đến thỏng 7/2003;
Giai đoạn 2: rà soỏt toàn bộ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực do cấp trung ương ban hành tớnh đến ngày 10/8/2005 cú liờn quan đến việc thực thi cỏc cam kết của Việt Nam tại BTA và WTO;
Giai đoạn 3: Rà soỏt toàn bộ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực do cấp trung ương ban hành tớnh đến ngày 15/6/2007 cú liờn quan đến cỏc cam kết của Việt Nam với WTO.
Cũn ở địa phương, thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chớnh phủ giao tại Nghị quyết số 16/2007/CP-NQ, Bộ Tư phỏp đó cú Cụng văn số 1593/BTP-PLQT ngày 10/4/2007 gửi cỏc cơ quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh đề nghị tiến hành rà soỏt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thuộc cơ quan, địa phương mỡnh quản lý căn cứ vào cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.
Sau khi thực hiện rà soỏt rất nhiều văn bản đó được kiến nghị sửa đổi, ban hành mới. Vớ dụ, chỉ tớnh riờng kết quả giai đoạn 2, số văn bản kiến nghị sửa đổi là 50 văn bản (14 luật, 02 phỏp lệnh, 20 nghị định…); số văn bản kiến nghị ban hành mới là 39 văn bản (08 luật, 03 phỏp lệnh, 16 nghị định…) và 06 Điều ước quốc tế nhiều bờn được kiến nghị gia nhập để tạo thuận lợi hơn cho việc đẩy nhanh quỏ trỡnh thực thi cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam với WTO…
Túm lại, việc rà soỏt phỏp luật là một cụng việc khú khăn và phức tạp. Tuy nhiờn, mức độ khú khăn và phức tạp sẽ lớn hơn rất nhiều khi chỳng ta bắt tay vào thực hiện cỏc đề xuất, kiến nghị cú được từ việc rà soỏt này. Hoạt động rà soỏt thời gian qua mới chỉ là những bước đi ban đầu. Cỏc yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế núi chung, cỏc yờu cầu của WTO là một tổng thể cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quốc tế đồ sộ, phức tạp, cú phạm vi điều chỉnh rộng. Vỡ vậy, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong trong hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật phự hợp với cỏc quy định của WTO nhằm hạn chế tối đa cỏc tranh chấp cú thể phỏt sinh.