Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu với cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 42 - 44)

cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu

Khoản 4, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2004 định nghĩa: "Hành vi cạnh

trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hoặc có thể gây thiệt hại cho các chủ thể" [52]. Điều 130, Luật SHTT 2005 đã quy định cụ thể bốn hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu và có thể chia thành hai nhóm nhỏ sau: nhóm thứ nhất về sử dụng chỉ dẫn thương mại liên quan đến nhãn hiệu gây nhầm lẫn về nguồn gốc, đặc điểm, điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ; nhóm thứ hai về sử dụng tên miền gây nhầm lẫn với nhãn hiệu. Về sự tương đồng, cả hai hành vi trên đều là các hành vi vi phạm pháp luật liên quan tới nhãn hiệu. Tuy nhiên, hai hành vi này về cơ bản là rất khác nhau. Hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu là hành vi xâm phạm các độc quyền của chủ thể quyền cịn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh chỉ là hành vi vi vi phạm pháp luật liên quan tới nhãn hiệu (sử dụng các dấu hiệu đã hoặc chưa được bảo hộ là nhãn hiệu gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ hay sử dụng tên miền gây nhầm lẫn với nhãn hiệu). Về yếu tố xác định hành vi, hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu dựa vào dấu hiệu xâm phạm và hàng hóa, dịch vụ xâm phạm rất cụ thể theo pháp luật về nhãn hiệu còn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dựa vào tiêu chí "cạnh tranh trái với các chuẩn

mực thông thường về đạo đức kinh doanh" rất chung theo pháp luật về cạnh tranh. Về mức độ gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, yếu tố này ở hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là thấp hơn và khó xác định hơn so với hành vi xâm phạm nhãn hiệu.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)