Quyền bào chữa và Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 36)

vụ án hình sự trong pháp luật quốc tế

Có thể nói, Quyền bào chƣ̃a trong các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t quốc tế đã xuất hiê ̣n và đƣợc khẳng đi ̣nh tƣ̀ lâu xuất hiê ̣n đồng thời trong viê ̣c khẳng đi ̣nh và bả o vê ̣ Quyền con ngƣời.

1.3.1. Quy định về Quyền bào chữa trong một số văn kiện pháp lý quốc tế

Theo đi ̣nh nghĩa c ủa các điều ƣớc quốc tế , Quyền bào chữa là một chuẩn mực bắt buộc (jus cogens) [8, tr.11] trong quyền đƣợc xét xử công bằng. Tập hợp các quyền để có đƣợc chuẩn mực xét xử công bằng (thường được nhắc đến như những quyền căn bản hay sự bảo đảm tối thiểu về xét xử theo đúng pháp luật tố tụng) [15, tr.36] đƣợc nêu trong các quy định của Điều 14 Công ƣớc quốc tế về Quyền chính trị và Dân sự (ICCPR). Những quyền cá nhân này bao gồm cả Quyền bào chữa, bản thân nó không ph ải là các chuẩn mực ”jus cogen” vì chúng có thể đƣợc giải thích theo ngữ cảnh hoặc thậm chí bị làm giảm chuẩn nhằm đạt đƣợc mục tiêu xét xử công bằng [12, tr.28].

Theo Điều 14, mục 3 Công ƣớc ICCPR có quy đi ̣nh:

b) Có đủ thời gian và phương tiện chuẩn bị cho việc bào chữa của mình và

tiếp xúc với Người bào chữa do mình lựa chọn; c)…

d) … tự bào chữa… thông qua biện pháp trợ giúp pháp lý (TGPL) mà người đó lựa chọn; được thông báo về quyền này nếu người đó chưa có TGPL; và được chỉ định nhận TGPL trong mọi tình huống mà những lợi ích của công lý đòi hỏi, mà không phải trả tiền trong cho dù anh ta không có đủ tiền để trả...

Quy đi ̣nh trên đƣợc hiểu rằng khi có phán quyết của T òa án về một trách nhiê ̣m hình sƣ̣ , thì m ọi ngƣời đều có quyền tối thiểu nhƣ trên . Điều 14 của ICCPR đƣa ra nô ̣i dung của mo ̣i khía ca ̣nh quan tro ̣ng của quy chuẩn quyền đƣợc

Mô ̣t điều ƣớc quốc tế khác là Hiê ̣p đi ̣nh Châu Âu cũng quy đ ịnh về bảo vê ̣ Quyền con ngƣời và sƣ̣ tƣ̣ do cơ bản của con ngƣời cũng quy đi ̣nh liên quan đến viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n và đảm bảo Quyền bào chƣ̃a . Điều 6.3 của Hiệp định Châu Âu về bảo vệ Quyền con ngƣời và sự t ự do cơ bản (ECHR) quy đi ̣nh rằng bất kỳ ai khi Bi ̣ cáo buộc phạm tội hình sự đều có các quyền tối thiểu là tự bào chữa cho mình thông qua sự TGPL do chính người đó lựa chọn hoặc nếu người đó không có đủ khả năng chi trả cho TGPL thì được nhận TGPL miễn phí khi cần thiết để có thể đạt được các mục tiêu công lý.

Các quyền của Bị can,Bị cáo quy định trong Điều 14(3) của ICCPR cũng đƣợc phản ánh trong khuôn khổ mang tính lập hiến của các Tòa án và Hội đồng xét xử hình sự quốc tế [18]. Quyền đƣợc xét xử công bằng đƣợc các Tòa án quốc tế coi là những tiền đề cơ bản để tiến hành thủ tục tố tụng quốc tế. Trong nhiều khía cạnh sự thành công hay thất bại của những thủ tục tố tụng này đƣợc đánh giá dựa trên chuẩn mực xét xử công bằng [12, tr.96]. Những quy định liên quan đến Quyền bào chữa trong những Tòa án này đƣợc phản ánh trong Điều 14(3) (b) và (d) của ICCPR. Việc áp dụng quyền đƣợc tiến hành tố tụng đúng đắn nhƣ Quyền bào chữa về nguyên tắc đƣợc giải thích phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể.

Nhìn chung, pháp luật quốc tế về Quyền bào chữa có nhiều cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau nhƣng nhìn chung đều khẳng định Quyền bào chữa là một trong nhƣ̃ng quyền của Quyền con ngƣời và cầ n đƣợc bảo đảm thƣ̣c hiê ̣n trong thƣ̣c tế. Theo nghiên cƣ́u của Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đƣợc thể hiê ̣n trong Báo cáo Quyền bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t hình sƣ̣ và thƣ̣c tiễn ta ̣i Viê ̣t Nam đã ghi nhâ ̣n có 9 quyền cơ bản cấu thành Quyền bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t quốc tế về nhân quyền và tâ ̣p quán quốc tế, cụ thể là:

(i) Quyền có được Người bào chữa do mình lựa chọn;

(ii) Quyền được có đủ thời gian để chuẩn bi ̣ cho phiên tòa , bao gồm tiếp xúc với người bào chữa;

(iii) Quyền được giao tiếp bí mật với Luật sư; (iv) Quyền bà o chữa thông qua trợ giúp pháp lý;

(v) Quyền được tạm hoãn thủ tục tố tụng để được tham vấn Luật sư; (vi) Quyền được tự bào chữa;

(vii) Quyền bà o chữa là hành vi bảo vê ̣ quyền lợi của Bi ̣ cáo;

(viii) Quyền không phải tiến hành tố tụng với Luật sư bào chữa là người không

đủ năng lực hoặc thiếu cẩn thận trong khi Bi ̣ can, Bị cáo đã có Luật sư phù hợp và

(ix) Quyền bà o chữa trong tất cả các giai đoạn tố tụng đối với hình phạt án tử hình.

Để có mô ̣t cái nhìn tổng quát hơn về hê ̣ thống pháp luâ ̣t quốc tế về Quyền bào chữa, tác giả xin giới thiệu qua một số quy địn h về Quyền bào chƣ̃a trong hê ̣ thống pháp luâ ̣t mô ̣t số quốc gia tiêu biểu.

1.3.2. Quy định về Quyền bào chữa trong pháp luật của một số nước tiêu biểu

a) Trung Quốc.

Trong hê ̣ thống tƣ pháp hình sƣ̣ của Trung Quốc và c ấu trúc của hệ thống tƣ pháp hình sự Trung Quốc, Quyền bào chữa hợp pháp tăng dần theo cấp độ bậc thang vì một vụ án đƣợc tiến hành từ quá trình điều tra tiền xét xử, đến luận tội, đến xác định có tội hay vô tội trƣớc tòa. Mỗi giai đoạn này nằm trong phạm vi hoạt động của mỗi tổ chức thể chế riêng biệt. Các cuộc điều tra hoàn toàn do Cơ quan Công an kiểm soát, giai đoạn luận tội đƣợc các Kiểm sát viên thực hiện và các phiên tòa đƣợc tiến hành bởi Tòa án [2, tr.91].

Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đƣợc thông qua tại Kỳ họp thứ 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 1982, đƣợc thông qua tại Kỳ họp thứ 1 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 8 ngày 29 tháng 3 năm 1993) không có mô ̣t quy đi ̣nh nào về Quyền bào chƣ̃a , cũng không đƣa ra mô ̣t nô ̣i dung nào khác trong tố tu ̣ng tƣ pháp hình sƣ̣ . Do thiếu đi sƣ̣ bảo vệ về mặt hiến pháp , Quyền bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t hình sƣ̣ Trung Quốc đều đƣơ ̣c điều chỉnh bởi các quy pha ̣m pháp luâ ̣t chuyên ngành riêng biê ̣t và thiếu đi sƣ̣ nhất quán cần thiết . Quyền bào chƣ̃a trong TTHS đƣợc xác đi ̣nh chủ yếu b ởi Luâ ̣t TTHS, đƣợc sƣ̉a đổi vào tháng 03/2012 và có hiệu lực thi hành tƣ̀ ngày 1/1/2013 [39]. Ngoài ra, Quyền bào chƣ̃a trong TTHS cũng đƣơ ̣c qu y đi ̣nh trong Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ

và Đại diện pháp luật năm 1996 (sử a đổi năm 1998). Theo quy định , Quyền bào chƣ̃a trong TTHS đƣợc thƣ̣c hiê ̣n hầu hết ở các quá trình tố tu ̣ng tƣ̀ điều tra , truy tố đến xét xử tại tòa . Có thể nhận th ấy hoạt động bào chữa theo luật pháp Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng với pháp luật TTHS Việt Nam về Quyền bào chữa .

Tuy nhiên, việc thƣ̣c thi Quyền bào chƣ̃a theo pháp luâ ̣t TTHS Trung Quốc không thật sƣ̣ hiê ̣u quả vì nhiều nguyên nhân . Mă ̣c dù đã có quy đi ̣nh tối thiểu về viê ̣c bảo vê ̣ Quyền bào chƣ̃a trong Luâ ̣t TTHS sƣ̉a đổi năm 2012, cụ thể là việc mở rô ̣ng các quyền cấu thành trong giai đoa ̣n điều tra , truy tố và xét xƣ̉ nhƣng viê ̣c áp dụng bị cản trở bởi quy định không chịu trách nhiệm của các Cơ quan tƣ pháp hình sƣ̣ Trung Quốc và viê ̣c pháp luâ ̣t không quy đi ̣nh hình pha ̣t cho viê ̣c không thƣ̣c thi nghĩa vụ công và biện pháp pháp lý đối với việc ngăn chặn việc tiếp câ ̣n pháp lý , đă ̣c biê ̣t là khi có các cáo buô ̣c liên quan đ ến “bí mâ ̣t nhà nƣớc” hay an ninh quốc gia, khủng bố, tham nhũng nghiêm tro ̣ng [5, tr.20].

b) Nhật Bản

Hiến pháp Nhâ ̣t Bản , mô ̣t đa ̣o luâ ̣t tối cao và đƣợc ƣu tiên áp du ̣ng n hất so với bất kỳ các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t nào . Do vâ ̣y bất kỳ nguyên tắc và chế đi ̣nh nào đƣợc quy đi ̣nh trong Hiến pháp cũng sẽ trở thành mô ̣t cơ sở pháp lý vƣ̃ng chắc cho viê ̣c đảm bảo và thƣ̣c thi quyền hoă ̣c chế đ ịnh đó.

Điều 11 của Hiến pháp giải thích mục đích của Chƣơng III quy đi ̣nh về quyền và bổn phâ ̣n của con ngƣời ; theo đó Điều luâ ̣t quy đ ịnh không ai đƣợc phép ngăn cản ngƣời Nhật Bản hƣởng bất kỳ quyền cơ bản nào của con ngƣời. Hơn nữa, những quyền này đƣợc đảm bảo, đƣợc hƣởng vĩnh viễn và bất khả xâm phạm. Chƣơng này của Hiến pháp cũng khái quát và xác định Quyền bào chữa theo pháp luật Nhật Bản.

Điều 34 quy định không ai bị bắt hay giam giữ mà không có ngay đặc quyền đƣợc bào chữa. Ngoài ra, Điều 37(3) cũng quy định rằng “vào mọi thời điểm Bị can,Bị cáo phải được Luật sư bào chữa có đủ năng lực trợ giúp - người có thể được Nhà nước chỉ định sử dụng nếu Bị cáo không thể tự bào chữa" [12].

tự do, nhƣng những hạn chế nhất định đã giới hạn Luật sƣ do Nhà nƣớc chỉ định chỉ dành cho Bị cáo và không cho ngƣời bị tình nghi, vấn đề này đã hạn chế rất lớn đến viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyền bào chƣ̃a nhƣ tinh thần ban đầu của Hiến pháp . Khả năng để Luật sƣ bào chữa tiếp cận thân chủ còn bị hạn chế hơn trong thực tế và trong việc giải thích Hiến pháp theo tƣ pháp và hành pháp – là những hạn chế nhìn chung bị cộng đồng quốc tế đánh giá là vi phạm Quyền bào chữa cơ bản [6, tr.22].

c) Cộng hòa Liên bang Đức

Cũng giống nhƣ Hiến pháp Trung Quốc, Hiến pháp Cô ̣ng hòa Liên bang Đƣ́c với tƣ cách là luâ ̣t mẫu cũng không có mô ̣t quy đi ̣nh rõ ràng nào liên quan đ ến viê ̣c bảo đảm Quyền bào chữa . Hiê ̣n nay, Quyền bào chƣ̃a đƣợc quy đi ̣nh chính trong Bô ̣ luâ ̣t TTHS của Đƣ́c (CCP) có hiệu lực từ năm 1877. Bô ̣ luâ ̣t TTHS Đƣ́c có mô ̣t chƣơng đầy đủ quy đi ̣nh dành cho các quyền luâ ̣t đi ̣nh và thủ tu ̣c tiếp câ ̣n Ngƣời bào chƣ̃a cho cá nhân theo hê ̣ thống pháp luâ ̣t h ình sự [10]. Mô ̣t điểm đáng lƣu ý trong BLTTHS Đƣ́c là không có quy đi ̣nh rõ về Quyền bào chƣ̃a trong giai đoa ̣n điều tra , điều này có nghĩa là viê ̣c điều tra trong TTHS ở Đƣ́c còn chƣa đảm bảo cho Quyền bào chữa còn các giai đoạ n tố tu ̣ng sau đó đều có quy đi ̣nh về Quyền bào chƣ̃a , tƣ̀ giai đoa ̣n có cáo tra ̣ng đến giai đoa ̣n xét xƣ̉.

Kết luận Chương 1

Qua viê ̣c phân tích các khái niê ̣m liên quan đến Quyền bào chƣ̃a trong luâ ̣t TTHS Viê ̣t Nam cũng nhƣ mô ̣t số quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t m ột số nƣớc và các điều ƣớc quốc tế về Quyền bào chƣ̃a , chúng ta có thể đánh giá tổng quan về Quyền bào chƣ̃a nhƣ sau:

- Thứ nhất, nguyên tắc đảm bảo Quyền bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo đã đƣơ ̣c xem nhƣ là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên tắc đảm bảo Quyền con ngƣời, đã đƣợc ghi nhâ ̣n trong các Điều ƣớc quốc tế và có giá tri ̣ pháp lý đƣợc quốc tế hóa . Chính vì vậy , các quy định pháp luật liên quan đến nguyên tắc bảo đảm Quyền bào chƣ̃a chính là mô ̣t xu thế tất yếu của thời đa ̣i .

thiếu đƣơ ̣c của pháp luâ ̣t TTHS Viê ̣t Nam . Nguyên tắc bảo đảm Quyền bào chƣ̃a đƣơ ̣c quy đi ̣nh xuất phát tƣ̀ viê ̣c đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n Quyền con ngƣời và nhƣ̃ng quyền cơ bản khác của công dân . Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n tốt các nguyên tắc bảo đảm Quyền bào chữa của Ngƣời bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo giúp cho các Cơ quan t iến hành tố tụng xác định đƣợc sự thật khách quan của vụ án , giúp hoạt động TTHS đƣợc tiến hành đúng trình tự, đảm bảo viê ̣c xét xƣ̉ công minh , kịp thời, không để lo ̣t tô ̣i pha ̣m và không buộc tội oan ngƣời vô tội.

Trong phạm vi Chƣơng I này , tác giả đã nêu một cách tổng quan nhất về Quyền bào chƣ̃a, tƣ̀ khái niê ̣m đến hê ̣ thống các văn bản pháp luâ ̣t điều chỉnh vấn đề này. Thông qua giới thiệu khái quát về quyền bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam đến Quyền bào chữa trong hệ thống pháp luật quốc tế đã phần nào cho thấy đƣợc vai trò, tầm quan tro ̣ng của Quyền bào chƣ̃a trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyền con ngƣời hiê ̣n nay. Tuy nhiên , thông qua quá trình tiến hành hoa ̣t đô ̣ng TTH S thì giƣ̃a mô ̣t bên là các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t và mô ̣t bên là thƣ̣c tiễn áp du ̣ng đã có nhƣ̃ng sƣ̣ khác biệt nhất định . Nhƣ̃ng vấn đề này sẽ đƣợc tác giả tiếp tu ̣c giải quyết trong Chƣơng 2 của Luận văn này.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.1. Sơ lược lịch sử các quy định pháp luật Việt Nam về Quyền bào chữa và Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

2.1.1. Giai đoạn từ khi Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 đến trước khi ban hành BLTTHS năm 1988

Ngày 02/9/1945 Cách mạng tháng Tám thành công và khai sinh ra nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa . Đây là Nhà nƣớc dân chủ của nhân dân tuy chỉ mới thành lập , còn hết sức non trẻ lại phải đối mặt với tình hình đối nội và đối ngoại hết sƣ́c phƣ́c ta ̣p nhƣng Nhà nƣớc ta đã quan tâm đến viê ̣c bảo vê ̣ quyền tƣ̣ do dân chủ của công dân , trong đó Quyền bào chƣ̃a đƣợc đề câ ̣p đến nhƣ mô ̣ t khía ca ̣nh của quyền công dân .

Ngày 13/9/1945, Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh số 33/SL về viê ̣c thành lâ ̣p Tòa án là Cơ quan xét xử đầu tiên ở nƣớc ta . Lần đầu tiên , Sắc lê ̣nh này quy đi ̣nh các nguyên tắc cơ bản của hoạt độ ng xét xƣ̉ nguyên tắc bảo đảm quyền tƣ̣ do bào chƣ̃a hoă ̣c nhờ ngƣời khác bào chƣ̃a của Bi ̣ cáo (Điều V, đoa ̣n 4).

Ngày 10/10/1945, Nhà nƣớc ban hành Sắc lệnh 46/SL quy đi ̣nh về viê ̣c thành lâ ̣p các tổ chƣ́c đoàn thể Luâ ̣t sƣ. Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 2 Sắc lê ̣nh này thì các Luâ ̣t sƣ có Quyền bào chƣ̃a ở tất cả các Tòa án hàng tỉnh trở lên và trƣớc tất cả các Tòa án quân sự.

Sắc lê ̣nh số 13/SL ngày 24/1/1946 về Tổ chƣ́c Tòa án và nga ̣ch thẩm phán cũng quy đi ̣nh rõ ta ̣i Điều 46 với nô ̣i dung rằng các Luâ ̣t sƣ có quyền biê ̣n hô ̣ trƣớc tất cả các tòa án, trƣ̀ tòa án sơ cấp.

Có thể nói , pháp luật TTHS sau Cách mạng tháng Tám đã trở thành cơ sở pháp lý vững chắc để bảo vê ̣ các quyền công dân , trong đó có Quyền bào chƣ̃a của Bị cáo trƣớc Tòa án . Tuy nhiên trong các văn bản pháp luâ ̣t nêu trên , Quyền bào chƣ̃a của Bi ̣ cáo chỉ đƣợc đề câ ̣p thông qua quy đi ̣nh về quyền của Luâ ̣t sƣ bào chƣ̃a

đƣơ ̣c tham gia bào chƣ̃a trong mô ̣t số phiên tòa . Bảo đảm Quyền bào chữa cho Bị cáo chƣa đƣợc coi là nguyên tắc trong TTHS . Để khắc phu ̣c tình tra ̣ng này , Nhà nƣớc đã ban hành Sắc lê ̣nh số 21 ngày 14/2/1946 về tổ chƣ́c Tòa án Quân sƣ̣ . Điều 5 của Sắc lệnh này có quy định rằng :"Bị cáo có quyền tự bênh vực lấy hay nhờ Luật sư hoặc một người khác bênh vực cho họ".

Ngày 09/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đƣợc Quốc hội th ông qua. Nhƣ̃ng tƣ tƣởng cơ bản về quyền tƣ̣ do , dân chủ của công dân trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án hình sƣ̣ đã đƣợc quy đi ̣nh trong đó Quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 36)