Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 79)

Pháp luật đƣợc xem nhƣ là mô ̣t khung xƣơng vƣ̃ng chắc cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng diễn ra trong xã hô ̣i , mô ̣t khung xƣơng vƣ̃ng chắc sẽ là nền tảng cho sƣ̣ phát triển mạnh mẽ, ổn định và mang lại hiệu quả cao.Với quan điểm nhƣ vâ ̣y, dù trong bất kỳ quan hê ̣ xã hô ̣i nào, nếu đã chi ̣u sƣ̣ điều chỉnh của pháp luâ ̣t thì cũng sẽ có sƣ̣ tác đô ̣ng trở la ̣i đối với các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t đó . Mô ̣t quy đi ̣nh pháp luâ ̣t đúng đắn , rõ ràng và minh bạch sẽ là cơ sở cho việc áp dụng các quy địn h đó vào thƣ̣c tiễn và chính thực tiễn sẽ là câu trả lời chính xác rằng quy định pháp luật đó có thực sự mang la ̣i hiê ̣u quả hay không và nó có làm tốt chƣ́c năng điều chỉn h xã hô ̣i của mình

hay không? Vớ i tầm quan tro ̣ng của pháp luật nhƣ vậy , trong quan hê ̣ TTHS hiê ̣n nay liên quan đến viê ̣c bảo vê ̣ Quyền bào chƣ̃a đã và đang thể hiê ̣n nhiều điều bất câ ̣p và ha ̣n chế phát sinh . Điều này chƣ́ng tỏ rằng các quy đi ̣nh của BLTTHS và các văn bản pháp luâ ̣t khác đang tồn ta ̣i trong chính nó nhiều vấn đề . Ngày nay , hoạt đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ trong các vu ̣ án hình sƣ̣ chƣa thƣ̣c sƣ̣ đem la ̣i hiê ̣u quả nhƣ mong đơ ̣i , sƣ̣ tham gia của các Luâ ̣t sƣ trong các vu ̣ án hình sƣ̣ theo t hống kê chỉ khoảng 20% đã cho thấy rằng Quyền bào chƣ̃a hiê ̣n nay chƣa đƣợc bảo đảm thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t cách hiê ̣u quả . Chúng ta nhận thấy rằng , khi đề câ ̣p đến Ngƣời bào chƣ̃a thì sẽ liên tƣởng ngay đ ến Luâ ̣t sƣ – Ngƣời đóng mô ̣t va i trò quan tro ̣ng nhƣng viê ̣c tham gia bào chƣ̃a trong các vu ̣ án hình sƣ̣ chỉ dƣ̀ng la ̣i ở mô ̣t tỷ lê ̣ rất khiêm tốn. Điều này đă ̣t ra cho chúng ta và các nhà làm luâ ̣t mô ̣t yêu cầu cấp thiết cần phải thay đổi la ̣i các quy đi ̣nh p háp luật tố tụng theo hƣớng đúng đắn hơn , tạo đƣơ ̣c “sự thân thiê ̣n” trong việc áp du ̣ng . “thân thiê ̣n” ở đây đƣợc hiểu là việc áp dụng từ các quy định trên giấy ra thực tế hoàn toàn rõ ràng và minh bạch mà không gă ̣p trở ng ại nào, tƣ̀ các Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng đến Luâ ̣t sƣ , ngƣời trƣ̣c tiếp áp dụng các quy định pháp luật cho hoạt động bào chữa của mình .

Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với các Cơ quan tƣ pháp ngày càng cao, thông qua việc thực hiện chức năng xã hội của mình, đội ngũ Luật sƣ phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, Quyền con ngƣời, đồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm pháp luật.

Việc sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo đảm Quyền bào chữa phải góp phần nâng cao vị thế và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Luật sƣ trong đời sống và trong hoạt động tố tụng; mở rộng phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm trong quá trình TTHS, trên cơ sở quy định các trình tự, thủ tục một cách cụ thể, rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, đảm bảo tính khả thi, tạo điều kiện cho việc hành nghề đƣợc thuận lợi, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của Luật sƣ trong quá trình TTHS. Trong điều kiện mô hình TTHS của nƣớc ta hiện nay, việc đảm bảo cho ba chức năng

đi bất cứ yếu tố nào, phá vỡ sự cân bằng trong TTHS thì đều dẫn đến không thực hiện đƣợc mục tiêu cơ bản của BLTTHS đề ra.

Bên ca ̣nh đó cũng cần đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tính hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyền của ngƣời bào chữa. Các biện pháp nâng cao hiệu quả này có thể xuất phát từ việc nâng cao hơn nƣ̃a khả năng của Luật sƣ trong việc bào chữa cũng nhƣ các yếu tố khác cũng không kém phần quan tro ̣ng là các tổ chƣ́c hành nghề Luâ ̣t sƣ , Đoàn Luâ ̣t sƣ cũng nhƣ sƣ̣ hiểu biết của ngƣời dân trong viê ̣c nhâ ̣n thƣ́c tầm quan tro ̣ng của Luâ ̣t sƣ trong viê ̣c bảo vê ̣ Quyền bào chƣ̃a của mình khi tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng xét xử hình sự.

Tóm lại, không có mô ̣t quy đi ̣nh pháp luâ ̣t nào khi ban hành và áp du ̣ng đều đem la ̣i hiê ̣u quả tƣ́c thì hoă ̣c đáp ƣ́ng đƣợc cùng lúc nhiều yêu cầu của chủ thể tham gia quan hê ̣ pháp luâ ̣t đó vì vâ ̣y nó cần phải trải qua nhiều thời gian áp du ̣ng vào thực tiễn để có thể phát hiện đƣợc những bất cập còn tồn tại và tìm ra giải pháp khắc ph ục hiệu quả nhất . Chính vì các lẽ trên , viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy đi ̣nh của pháp luật liên quan đến bảo đảm Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử hình sự đang là mô ̣t vấn đề cần phải thƣ̣c hiê ̣n sớm vì hiê ̣n nay , trải qua 10 năm thi hành và áp dụng, BLTTHS 2003 đã bô ̣c lô ̣ nhiều ha ̣n chế và thiếu sót cũng nhƣ sƣ̣ thiếu hu ̣t của các văn bản pháp luật khác có liên quan đến Quyền bào chữa và thực hiện Quyền bào chƣ̃a trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ sơ thẩm hình sƣ̣.

3.2. Hoàn thiện pháp luật về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu ̣ án hình sự

Viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về Quyền bào chƣ̃a trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án hình sự nói chung và xét xử sơ thẩm nói ri êng đã và đang là mô ̣t vấn đề đƣợc nhiều các chuyên gia quan tâm , nghiên cƣ́u và đề xuất . Trong pha ̣m vi luâ ̣n văn của mình , tác giả xin đƣa ra một số đề xuất liên quan đến việc hoàn thiện pháp luâ ̣t về Quyền bào chƣ̃a trong hoa ̣ t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án sơ thẩm hình sƣ̣ đƣợc thƣ̣c hiê ̣n thông qua Luâ ̣t sƣ .

Thứ nhất, cần thống nhất các chủ thể được xem là người bào chữa.

Theo quy đi ̣nh ta ̣i khoản 1 Điều 56, BLTTHS 2003 thì Ngƣời bào chữa có thể là Luâ ̣t sƣ , Ngƣời đa ̣i diê ̣n hợp pháp của Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo và Bào chữa viên nhân dân . Trong ba loa ̣i chủ thể trên , khi nhắc đến Ngƣời bào chƣ̃a ngƣời ta thƣờng hay nghĩ đến đó chính là Luâ ̣t sƣ . Vâ ̣y vấn đề đă ̣t ra là nên hay không viê ̣c pháp luâ ̣t TTHS nên thống nhất mô ̣t Ngƣời bào chƣ̃a duy nhất đó chính là Luật sƣ. Về vấn đề Bào chƣ̃a viên nhân dân , đã có nhiều ý kiến đề xuất rằng nên bỏ loại hình Bào chữa viên nhân dân trong việc xác định các chủ thể có thể đảm nhâ ̣n vai trò là ngƣời bào chƣ̃a. Bản thân tác giả cũng đồng ý với quan điểm trên.

Trở la ̣i li ̣ch sƣ̉ hình thành vai trò của Bào chƣ̃a viên nhân dân , chúng ta có thể thấy rằng theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 67 của Hiến pháp năm 1946 có quy định rằng : “ngƣời Bi ̣ cáo đƣợc quyền tƣ̣ bào chƣ̃a lấy hoă ̣c mƣớn Luâ ̣t sƣ” . Nhƣ vâ ̣y ngay tƣ̀ ban đầu, Hiến pháp với vai trò là đa ̣o luâ ̣t có hiê ̣u lƣ̣c pháp lý cao nhất đã xác đi ̣nh rằng, Ngƣời bào chƣ̃a ở đây chỉ có thể là Luâ ̣t sƣ . Tuy nhiên, xét trong hoàn cảnh lịch sử đất nƣớc lúc bấy giờ thì nƣớc ta vẫn còn chiến tranh kéo dài do vậy việc đào tạo Luật sƣ gặp rất nhiều khó khăn và chƣa thể thực hiện tốt kéo theo trình đô ̣ và số lƣơ ̣ng Luâ ̣t sƣ chƣa thể đáp ƣ́ng đƣợc vai trò ngƣời bào chƣ̃a . Chính vì vậy , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 69 ngày 18/6/1949 quy đi ̣nh về loa ̣i hình Bào chữa viên nhân dân trong việc thực hi ện việc bào chữa cho Bị cáo . Có thể thấy với quy đi ̣nh này đƣợc ban hành nhằm khắc phu ̣c tình tra ̣ng thiếu hu ̣t Luâ ̣t sƣ bào chƣ̃a bấy giờ và Bào ch ữa viên nhân dân là lƣ̣c lƣợng đƣợc hình thành để bổ sung cho sƣ̣ thiếu hu ̣t đó . Nhƣng thƣ̣c tế có thể nhâ ̣n thấy rằng hoa ̣t đô ̣ng của Bào ch ữa viên nhân dân chƣa thƣ̣c sƣ̣ đem la ̣i hiê ̣u quả nhƣ mong muốn do mô ̣t số nguyên nhân ha ̣n chế nhƣ trình đô ̣ , khả năng của Bào ch ữa viên nhân dân và điều kiê ̣n để trở thành Bào chữa viên nhân dân cũng hết sƣ́c là đơn giản . Đến khi Pháp lê ̣nh Luâ ̣t sƣ ban hành năm 1987 thì các đoàn Bào ch ữa viên nhân dân đã không còn tồn ta ̣i mà thay vào đó là lực lƣợng Luật sƣ đảm nhận chính vai trò ngƣơi bào chữa . Tuy là không còn tồn ta ̣i nƣ̃a nhƣng khái niê ̣m Bào ch ữa viên nhân dân vẫn đƣợc đề câ ̣p đến trong các văn bản TTHS đó là BLTTHS 1988 và BLTTHS hiện tại năm 2003.

Bào chữa viên nhân dân xuất hiện bên ca ̣nh loa ̣i hình Luâ ̣t sƣ là mô ̣t trong ba loa ̣i hình chính của ngƣời bào chữa . Tuy xuất hiê ̣n khái niê ̣m nhƣ vâ ̣y nhƣng BLTTHS lẫn các văn bản pháp luâ ̣t dƣới luâ ̣t là Thông tƣ 70/TT-BCA cũng nhƣ Nghi ̣ quyết 03/2004 của HĐTP TANDTC vẫn không có một quy định nào liên quan đến các điều kiê ̣n để xác đi ̣nh tiêu chu ẩn hoạt động của Bào chữa viên nhân dân . Hiê ̣n nay viê ̣c xác đi ̣nh Bào ch ữa viên nhân dân đều do Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc cho ̣n lƣ̣a , thƣ̣c tiễn áp dụng trong điều kiện hiện nay thì hoạt động bào chữa c ủa Bào ch ữa viên nhân dân hầu nhƣ không còn tồn ta ̣i do nhiều lý do khác nhau nhƣng lý do chính vẫn là trình độ của Bào chữa viên nhân dân hầu nhƣ không đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu của viê ̣c bào chữa trong xét xử hình sự đặt ra.

Bên ca ̣nh đó, tại khoản 2 và 3 Điều 57 BLTTHS 2003 có quy định trong các trƣờng hợp bào chƣ̃a bắt buô ̣c thì các Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng sẽ yêu cầu Đoàn Luâ ̣t sƣ cƣ̉ Luâ ̣t sƣ tham gia bào chƣ̃a hoă ̣c đề nghi ̣ Ủy ban Mă ̣t trâ ̣n tổ quốc V iê ̣t Nam hoă ̣c các tổ chƣ́c thành viên cƣ̉ Bào ch ữa viên nhân dân nhƣng chỉ áp du ̣ng cho viê ̣c bào chƣ̃a thành viên của tổ chƣ́c mình . Nhƣ vâ ̣y, pháp luật cũng đã hạn chế đi sƣ̣ tham gia của Bào ch ữa viên nhân dân trong viê ̣c đảm bảo Quy ền bào chữa . Chính vì vậy , đã đến lúc nên xóa bỏ hoàn toàn loa ̣i hình Bào ch ữa viên nhân dân trong vai trò là Ngƣời bào chƣ̃a vì h ọ không đƣợc đào tạo bài bản nhƣ Luật sƣ nên năng lƣ̣c của Bào ch ữa viên nhân dân hạn chế, không có các điều kiện cần thiết để có thể hoàn thành trách nhiệm bào chữa cho các chủ thể cần đƣợc bào chữa.

Mô ̣t loa ̣i hình Ngƣời bào chƣ̃a tiếp theo đó chính là Ngƣời đa ̣i diê ̣n hợp pháp của Ngƣời bị tạm giữ , Bị can , Bị cáo theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 56 BLTTHS. Theo quy định nếu không có sƣ̣ tham gia bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ hoă ̣c ngoài việc Bị cáo tự bào chữa thì việc Ngƣ ời đa ̣i diê ̣n hợp pháp của Bi ̣ cáo sẽ thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a này . Quy đi ̣nh về quyền và nghĩa vụ của Ngƣời bào chữa tại Điều 58 BLTTHS 2003 chỉ quy định chung về quyền và nghĩa vụ . Nhƣng trên thƣ̣c tế, sƣ̣ tham gia bào chƣ̃a của ngƣời đa ̣i diê ̣n h ợp pháp cho Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃, Bị can, Bị cáo là hầu nhƣ không có [63] hoă ̣c có nhƣng không phổ biến vì sƣ̣ khác nhau giữa ngƣời đại diện hợp pháp cho Ngƣờ i bi ̣ ta ̣m giƣ̃ ,Bị can, Bị cáo và Lu ật sƣ là sự hạn chế rất lớ n về trình độ năng lực thực hiện Quyền bào chữa.

Luâ ̣t sƣ là nhƣ̃ng ngƣời đã đƣợc đào ta ̣o kiến thƣ́c pháp lý mô ̣t cách đầy đủ tƣ̀ giai đoa ̣n đ ầu là phải hoàn thành chƣơng trình cử nhân luật rồi trải qua hai năm học nghiệp vụ và tập sự hành nghề Luật sƣ để có thể đƣ ợc cấp chứng chỉ hành nghề luật sƣ, tham gia Đoàn Luật sƣ để đƣợc cấp thẻ luật sƣ, đáp ứng các điều kiện cần và đủ tham gia vào quan hê ̣ tố tu ̣ng với tƣ cách là Luâ ̣t sƣ . Hơn nƣ̃a, Luâ ̣t sƣ còn có tổ chƣ́c xã h ội nghề nghiệp quản lý đó là Đoàn Lu ật sƣ và Liên đoàn Luâ ̣t sƣ theo hê ̣ thống văn bản phá p luâ ̣t quy đi ̣nh về cơ cấu tổ chƣ́c , điều kiê ̣n đào ta ̣o và hành nghề Luâ ̣t sƣ là Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ . Viê ̣c nâng cao chất lƣợng đô ̣i ngũ Luâ ̣t sƣ ngày càng đƣơ ̣c đảng và Nhà nƣớc quan tâm, đƣợc lãnh đạo chủ trƣơng bằng các Nghị quyết của Đảng và thể chế bằng các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc.

Theo các nội dung phân tích trên cho chúng ta thấy chỉ có Luật sƣ mới là Ngƣời bào chữa có đủ các điều kiện cần thiết để đáp ứng đƣợc việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho các chủ thể cần đƣợc bảo vệ. Do đó theo chúng tôi đã đến lúc pháp luật cần quy định thống nhất Luật sƣ là Ngƣời bào chữa duy nhất. Theo ý kiến của Luật sƣ Phan Trung Hoài , thì đã đến lúc các nhà lập pháp cần tập trung quy định về hoạt động bào chữa trong TTHS vào chủ thể tư pháp duy nhất có đủ phẩm chất, kỹ năng và đạo đức hành nghề là Luật sư và điều đó cũng phù hợp với xu thế phát triển khách quan của nghề Luật sư và chủ trương cải cách tư

pháp ở nước ta hiện nay [60].

Nhƣ vâ ̣y , quan điểm của tác giả cũng nhƣ mô ̣t số c huyên gia trong lĩnh vƣ̣c pháp luâ ̣t cũng khẳng đi ̣nh và đề xuất rằng , Ngƣời bào chƣ̃a duy nhất chỉ có thể là Luâ ̣t sƣ .

Thứ hai, nên bỏ thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận bào chữa.

Vấn đề này đã và đang đƣợc nhiều Luâ ̣t sƣ tron g quá trình hoa ̣t đô ̣ng TTHS nghiên cƣ́u và đề xuất . Với vai trò là ngƣời Luâ ̣t sƣ và trƣ̣c tiếp thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a nên tác giả đồng ý và đề xuất viê ̣c bãi b ỏ thủ tục xin cấp Giấy chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a .

Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 57 BLTTHS, Điều 27 Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ thì viê ̣c mô ̣t Luâ ̣t sƣ muốn tham gia vào mô ̣t vu ̣ án hình sƣ̣ với tƣ cách là mô ̣t Ngƣời bào chƣ̃a thì phải

đƣơ ̣c Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng đồng ý bằng viê ̣c cấp cho Luâ ̣t sƣ Giấy chƣ́ng nhâ ̣n bào chữa. Đây có thể xem nhƣ là mô ̣t “tấm vé thông hành” do Cơ quan tiến hành tố tụng cấp để Luật sƣ có thể vào cu ộc thƣ̣c hiê ̣n Quyền bào chƣ̃a của mình . Ngay tƣ̀ chính bản thân Giấy chứng nhận bào chữa và quy định của phá p luâ ̣t về Quyền bào chƣ̃a đã bô ̣c lô ̣ nhiều ha ̣n chế . Quyền bào chƣ̃a là mô ̣t quyền đã đƣợc Hiến pháp Viê ̣t Nam ghi nhâ ̣n và viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyền này ngoài viê ̣c tƣ̣ mình bào chƣ̃a của bản thân Ngƣời bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo thì còn do Luật sƣ và đối với Luật sƣ đây chính là một quyền của mình . Thế nhƣng viê ̣c phải đƣợc Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng cấp Giấy chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a thì mới đƣợc tham gia vào vu ̣ án với tƣ cách là Ngƣời bào chƣ̃a đã phần nào làm mất và ảnh hƣởng đến Quyền bào chƣ̃a này vì đã là một quyền thì không nên bị lệ thuộc vào một bên khác để xác định xem có đƣợc hay không đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyền đó . Trong thƣ̣c tế tƣ̀ quy đi ̣nh phải có Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a do Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng có thẩm quyền cấp đã phát sinh nhiều tiêu cƣ̣c cũng nhƣ nhƣ̃ng thƣ̣c tra ̣ng hiê ̣n nay nhƣ tác giả đã phân tích ở Chƣơng 2. Chính vì vậy, vấn đề mà tác giả muốn đă ̣t ra là nên hay không việc bỏ đi quy đi ̣nh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 79)