Chiến l−ợc, định h−ớng và kế hoạch tín dụng.

Một phần của tài liệu Cẩm nang tín dụng VCB 1 pdf (Trang 30 - 33)

3.4.1. Chiến l−ợc hoạt động tín dụng

Chiến l−ợc hoạt động tín dụng thể hiện h−ớng phát triển tín dụng của Ngân hàng Ngoại th−ơng trong dài hạn, từ 3 đến 5 năm, hoặc tới 10 năm. Nội dung cơ bản của chiến l−ợc tín dụng bao gồm:

• Xác định các mục tiêu tổng quát về tổng d− nợ; cơ cấu khách hàng, mặt hàng/lĩnh vực đầu t−, thời hạn, loại tiền cho vay; tỷ lệ khống chế nợ quá hạn.

• Xác định các biện pháp và nguồn lực cần phải thực hiện để đạt đ−ợc mục tiêu đề rạ Những giải pháp trong chiến l−ợc tín dụng th−ờng có phạm vi lớn, dài hạn và có ảnh h−ởng đáng kể đến h−ớng phát triển của ngân hàng nói chung.

• Chiến l−ợc phát triển tín dụng là một trong những nội dung quan trọng của chiến l−ợng phát triển chung của toàn bộ Ngân hàng Ngoại th−ơng, và phải đ−ợc Hội đồng Quản trị thông quạ

Chiến l−ợc hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại th−ơng giai đoạn 2000-2005.

Giai đoạn 2000-2005 có ý nghĩa hết sức quan trọng đến sự phát triển của Ngân hàng Ngoại th−ơng. Trong giai đoạn này, Ngân hàng Ngoại th−ơng tiến hành thực hiện ch−ơng trình tái cơ cấu nhằm khắc phục các yếu kém tr−ớc đây và chuẩn bị đủ điều kiện cho việc phát triển h−ớng tới một ngân hàng hiện đại mang tầm quốc tế trong môi tr−ờng hội nhập, cạnh tranh ngày càng tăng.

Các mục tiêu của chiến l−ợc tín dụng giai đoạn 2000-2005 gồm:

• Đa dạng hoá hoạt động trên nguyên tắc phát huy lợi thế kinh doanh trên lĩnh vực bán buôn, trong đó chú trọng mở rộng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, hệ thống bán lẻ.

• Đa dạng hoá mặt hàng và lĩnh vực đầu t− theo h−ớng không tập trung quá lớn vào lĩnh vực th−ơng mại và một số ngành nh− điện, than, dầu khí.

• Phát triển thêm nhiều sản phẩm cho vay mới nh− cho vay du học, trả góp, thấu chi v.v.

Cẩm nang tín dụng Phiên bản 1.0

Chính sách tín dụng của Ngân hàng Ngoại th−ng Việt Nam

Phần Ngày 3/9/2004

Mục Chiến l−ợc, định h−ớng và kế hoạch tín dụng. Trang 13

• Tốc độ tăng tr−ởng tín dụng đạt 15-20%/năm • Kiểm soát mức nợ quá hạn d−ới 4%.

Các biện pháp thực hiện:

• Mở rộng mạng l−ới và phát triển sản phẩm trên nền tảng công nghệ. Công nghệ đ−ợc coi là nền tảng quan trọng để Ngân hàng Ngoại th−ơng mở rộng mạng l−ới hoạt động. Chiến l−ợc xác định: sẽ xem xét việc mở thêm các chi nhánh tại Bắc ninh, Lạng sơn, Thanh hoá v.v.; phát triển các chi nhánh cấp hai, các phòng giao dịch tại các khu vực dân c−, các khu du lịch, khu công nghiệp; xây dựng kế hoạch chuẩn bị thành lập chi nhánh Ngân hàng Ngoại th−ơng ở n−ớc ngoàị • Cơ cấu lại mô hình tổ chức và thực hiện các hoạt động h−ớng tới

khách hàng. Mô hình phòng ban theo nghiệp vụ hiện nay có nhiều điểm bất hợp lý nh− chồng chéo về chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các bộ phận lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp. Vì thế cần phải cơ cấu lại theo h−ớng đối t−ợng khách hàng kết hợp với sản phẩm. Tín dụng đ−ợc chọn làm thí điểm để triển khai mô hình nàỵ

• Nâng cao chất l−ợng cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng đ−ợc coi là những ng−ời đầu tiên bảo vệ ngân hàng tr−ớc những thiệt hại về tín dụng. Do đó, cán bộ tín dụng phải có kỹ năng và khả năng nhận biết sớm những dấu hiệu rủi rọ Trong giai đoạn 2000-2005, Ngân hàng Ngoại th−ơng sẽ tăng c−ờng các hoạt động đào tạo, trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ tín dụng; đặc biệt chú trọng đến hình thức học tập lẫn nhaụ Hỗ trợ đắc lực cho hoạt động đào tạo là việc cho ra đời một Trung tâm đào tạọ

• Tăng c−ờng hệ thống thông tin. Triển khai nền tảng công nghệ hiện đại là một nội dung rất quan trọng trong đề án tái cơ cấụ Công nghệ hiện đại sẽ cho phép hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý. Ngoài ra, mảng thông tin chuyên ngành, phân tích chuyên sâu, mang tính chất dự đoán, cảnh báo (đặc biệt tập trung vào các mặt hàng/ngành nghề có tỷ trọng d− nợ lớn) cũng sẽ đ−ợc tăng c−ờng nhằm cung cấp đầy đủ thông tin đến tận cán bộ tín dụng.

3.4.2. Định h−ớng hoạt động tín dụng

Định h−ớng hoạt động tín dụng là b−ớc cụ thể các nội dung của chiến l−ợc tín dụng. Các định h−ớng đ−ợc xác định trong khoảng thời gian ngắn hơn, thông th−ờng là 1 năm.

Chính sách tín dụng của Ngân hàng Ngoại th−ng Việt Nam

Phần Ngày 3/9/2004

Mục Chiến l−ợc, định h−ớng và kế hoạch tín dụng. Trang 14

Định h−ớng hoạt động tín dụng cũng đ−a ra các mục tiêu ở phạm vi toàn hệ thống để phấn đấu và làm tiêu chuẩn đánh giá. Các mục tiêu này cũng t−ơng tự nh− mục tiêu đề ra trong chiến l−ợc tín dụng (nh− cơ cấu mặt hàng/lĩnh vực đầu t−, lĩnh vực tập trung mở rộng v.v.), nh−ng đ−ợc xác định theo từng giai đoạn, vừa bảo đảm khả năng đạt đ−ợc và vừa bảo đảm thực hiện tốt các mục tiêu mà chiến l−ợc đã xác định.

Các định h−ớng này chủ yếu dựa vào nhận định tình hình phát triển kinh tế, môi tr−ờng đầu t− trong ngắn hạn; và đ−ợc thể hiện trong các Báo cáo năm của Ban điều hành.

Khác với kế hoạch tín dụng (xem mục d−ới đây), việc thực hiện các mục tiêu của định h−ớng hoạt động tín dụng sẽ do Hội sở chính chịu trách nhiệm, trên cơ sở sử dụng các công cụ quản lý chi nhánh (chẳng hạn nh− giao kế hoạch). Tuy nhiên, việc nắm rõ định h−ớng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ sẽ giúp các chi nhánh có nhiều thuận lợi trong kinh doanh. Tr−ờng hợp các khoản vay của chi nhánh phải trình Trung −ơng và phù hợp với định h−ớng tín dụng thì sẽ có khả năng đ−ợc phê duyệt hơn, và ng−ợc lạị

3.4.3. Kế hoạch tín dụng

Kế hoạch tín dụng là hình thức thể hiện cụ thể nhất các mục tiêu hoạt động tín dụng trong thời gian 1 năm. Các mục tiêu đề cập trong kế hoạch th−ờng là mức d− nợ cuối năm, tốc độ tăng tr−ởng d− nợ (cho cả tiền đồng, ngoại tệ và quy đồng), và chi tiết cho từng chi nhánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế hoạch tín dụng th−ờng đ−ợc xây dựng cùng với kế hoạch huy động vốn, nhằm bảo đảm cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn vốn. Tổng Giám đốc sẽ thông báo kế hoạch tín dụng cho các chi nhánh để làm cơ sở phấn đấu thực hiện trong năm, và cũng là một trong những nội dung dùng để đánh giá kết quả hoạt động của chi nhánh.

Để bảo đảm tính khả thi của kế hoạch, các mục tiêu tín dụng th−ờng đ−ợc xây dựng dựa chủ yếu vào kết quả hoạt động năm tr−ớc và các điều kiện đã t−ơng đối rõ ràng trong năm tiếp theo (chẳng hạn nh− các hợp đồng tín dụng đã ký sẽ giải ngân, hoặc có khả năng sẽ ký kết). Do phụ thuộc nhiều vào tình trạng hiện tại, nên các mục tiêu của kế hoạch tín dụng có thể không thể hiện hoàn toàn mục tiêu trong chiến l−ợc hay định h−ớng tín dụng.

Kế hoạch tín dụng cũng có thể đ−ợc điều chỉnh vào giữa năm, tuỳ thuộc vào tình hình môi tr−ờng đầu t− và kết quả hoạt động để bảo đảm mục tiêu kế hoạch sẽ phù hợp với tình hình thực tế.

Một phần của tài liệu Cẩm nang tín dụng VCB 1 pdf (Trang 30 - 33)