cỏc Ph , Luật Cỏn bộ, cụng chức,
.
Để bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp chấn hưng nền giỏo dục, gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế ngày càng sõu, rộng, việc xõy dựng, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học cần được thực hiện trờn nền tảng phỏp lý vững chắc, đú là cỏc văn bản phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý cao. Luật Viờn chức đó được Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XII, kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 15 thỏng 11 năm 2010, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 01 năm 2012. Một yờu cầu đặt ra là cần tổ chức thực hiện sớm Luật Viờn chức.
3.2.1.1. Thực hiện việc "luật hoỏ" cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường Đảng về việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học - nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục
Việc luật húa cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, viờn chức trong trường đại học - nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục được thể hiện cụ thể như sau:
- Tụn vinh nhà giỏo và nghề dạy học, nõng cao vị trớ xó hội của nhà giỏo. - Đào tạo đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục, xõy dựng cỏc trường sư phạm để bảo đảm đủ số lượng nhà giỏo ở mọi cấp học, trỡnh độ đào tạo, cỏc đối tượng đặc biệt trong xó hội.
- Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, chuẩn hoỏ đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Quản lý, sử dụng đói ngộ đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
3.2.1.2. "Luật húa" một số quy định đang được điều chỉnh bởi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật văn bản quy phạm phỏp luật
Về đối tượng điều chỉnh
- "V "
hiểu cỏc thuật ngữ thường được sử dụng trong quản lý viờn chức…
Từ ngày nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời năm 1945 tới nay chưa cú định nghĩa rừ ràng, nhất quỏn về ba phạm trự: cỏn bộ, cụng chức và viờn chức; trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật như luật, phỏp lệnh, nghị định… Trong Hiến phỏp cũng chưa phõn định rừ ràng điều này. Nay Điều 4
Luật Cỏn bộ, cụng chức đó phõn định cỏn bộ với cụng chức; cũn những người làm việc trong cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập mà khụng phải là cỏn bộ hoặc cụng chức thỡ được coi là viờn chức. Dự lấy cỏch đề cập phõn loại ấy làm cơ sở thỡ cũng cũn khụng ớt vấn đề cần làm rừ.
Từ trước tới nay ở nước ta, cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập hoạt động khụng khỏc là bao so với cỏc cơ quan hành chớnh, quản lý nhà nước. Chỉ gần đõy cỏc đơn vị này mới từng bước được tỏch khỏi hệ thống cỏc cơ quan cụng quyền núi chung, nhưng ngay trong cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập cũng cũn khụng ớt người vẫn tiếp tục được coi là cỏn bộ, cụng chức. Nếu lấy tiờu chớ hưởng hay khụng hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước thỡ cũng chưa chuẩn xỏc vỡ cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập vẫn cũn hưởng trợ cấp đỏng kể từ ngõn sỏch nhà nước. Cũn ý kiến cho rằng, một trong những đặc điểm của viờn chức là hoạt động của họ được điều chỉnh khụng chỉ bằng phỏp luật mà bằng cỏc quy chế hay điều lệ của chớnh nơi họ phục vụ thỡ cũng khụng thật thuyết phục vỡ đối với cỏn bộ, cụng chức cũng như vậy. Càng khụng nờn quan niệm rằng, hoạt động của họ cú thể được thay thế dễ dàng, vỡ dịch vụ cụng đũi hỏi tớnh chuyờn nghiệp rất cao.
Vậy, nờn định nghĩa thế nào về viờn chức? Cú lẽ tiờu chớ rừ nhất của viờn chức là "những người làm việc trong cỏc đơn vị sự nghiệp cụng khụng thực hiện chức năng quản lý nhà nước". Ngay những người tiếp tục được coi là cỏn bộ, cụng chức trong cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập cũng chỉ quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị chứ khụng thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
Do ở nước ta, việc tỏch cỏc đơn vị dịch vụ cụng ra khỏi hệ thống cỏc cơ quan cụng quyền mới ở giai đoạn đầu và quỏ trỡnh ấy chắc cũn đũi hỏi khụng ớt thời gian cho nờn nhiều điều chắc chưa thể phõn định rạch rũi. Trong hoàn cảnh ấy, Luật về viờn chức và cỏc văn bản hướng dẫn cần phõn loại rừ cỏc nhúm: những người vẫn cũn là cỏn bộ, cụng chức; những người mới chuyển từ cỏn bộ, cụng chức sang ngạch viờn chức; những người mới được
tuyển dụng và hưởng chế độ viờn chức ngay từ đầu; những người làm theo hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn… Nếu khụng phõn loại rừ thỡ Luật sẽ khú điều chỉnh, kể cả về chớnh sỏch, chế độ đói ngộ, gõy ra nhiều khú khăn khi triển khai thực hiện.
- Luật cũng cần nờu ra cỏc tiờu chuẩn thể hiện rừ sự khỏc biệt giữa viờn chức với cỏn bộ, cụng chức. Cú lẽ sự khỏc biệt rừ nhất là họ phải được đào tạo cú hệ thống về chuyờn mụn, cú tớnh chuyờn nghiệp cao trong lĩnh vực họ cung cấp dịch vụ. Núi một cỏch khỏc, viờn chức nhất thiết phải là chuyờn gia. Điều đú khụng cú nghĩa là cỏn bộ, cụng chức khụng cần cú tớnh chuyờn nghiệp cao, nhưng do nhiều nguyờn nhõn, phần đụng cỏc cỏn bộ, cụng chức của ta cũn đang rất thiếu tớnh chuyờn nghiệp và đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho chất lượng bộ mỏy cụng quyền của nước ta kộm hiệu quả và thiếu hiệu lực.
Cỏc khỏi niệm "nhà giỏo", "giỏo viờn", "giảng viờn" đó được quy định tại Điều 70 của Luật Giỏo dục; khỏi niệm "giỏo viờn dạy nghề" được quy định tại Điều 58 của Luật Dạy nghề. Song những người giảng dạy trong cỏc trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, lực lượng vũ trang nhõn dõn chưa rừ là "giỏo viờn" hay "giảng viờn".
Khỏi niệm "cỏn bộ quản lý giỏo dục" được sử dụng khỏ rộng rói song chưa cú quy định thống nhất để xỏc định đỳng đắn đối tượng điều chỉnh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch cú liờn quan.
- Bờn cạnh đú, việc phõn chia ngạch, bậc viờn chức cũng phải khỏc ngạch, bậc của cỏn bộ, cụng chức. Về mặt này sẽ nảy sinh vấn đề là trong cựng một đơn vị sẽ tồn tại 2 loại hỡnh ngạch, bậc khỏc nhau: những người tiếp tục là cỏn bộ, cụng chức thỡ vẫn được xếp theo Luật Cỏn bộ, cụng chức; cũn cỏc viờn chức sẽ được xếp theo ngạch, bậc khỏc và từ đú rất dễ nảy sinh độ vờnh về chế độ hưởng thụ. Luật cần tớnh đến tỡnh trạng này. Về hưởng thụ thỡ chế độ dành cho viờn chức cần linh hoạt hơn so với cỏn bộ, cụng chức song
chắc cũng khụng thể bằng chế độ của những người làm trong hệ thống dịch vụ tư. Cõn đối chế độ hưởng thụ giữa ba nhúm này để khụng gõy ra sự so bỡ và "chảy mỏu chất xỏm" là một vấn đề phức tạp cần được cõn nhắc kỹ lưỡng.
" " " " . Trờ . " viờn", " " " " " " .
Tuy nhiờn, trong trường hợp thay khỏi niệm "ngạch viờn chức" bằng khỏi niệm "chức danh nghề nghiệp" và quy định vị trớ việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp, nhưng vẫn quy định về việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp. Trong khi đú, việc xỏc định ai ở vị trớ việc làm nào, thuộc hạng chức danh nghề nghiệp nào đó được thể hiện rừ trong hợp đồng làm việc ký giữa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp và viờn chức.
Hơn nữa, việc giao cho cơ quan quản lý viờn chức hoặc người đứng đầu đơn vị sử dụng viờn chức xỏc định hoặc xột nõng hạng chức danh nghề nghiệp cho viờn chức thỡ cú bảo đảm để việc xếp hạng chức danh nghề nghiệp này được xó hội thừa nhận hay khụng và cú phự hợp trong việc quy đổi ngạch bậc tương đương khi viờn chức chuyển sang làm cụng chức khụng.
Hạng chức danh nghề nghiệp thể hiện trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ của viờn chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp, do vậy cần cú cơ chế xỏc định thớch hợp để bảo đảm mặt bằng chung đối với những người hoạt động trong lĩnh vực đú (kể cả trong cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập lẫn khu vực tư nhõn).
Khỏc với cỏn bộ, cụng chức, đối với viờn chức cú lẽ khụng cần phõn loại quỏ rừ là ở trung ương hay địa phương, mà chủ yếu chỉ nờn phõn loại về trỡnh độ chuyờn mụn, chất lượng dịch vụ.
Cỏc chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục cần được luật hoỏ để bảo đảm giỏ trị phỏp lý và hiệu lực thi hành cao, bảo đảm điều chỉnh cụng bằng đối với tất cả đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục ở trường cụng lập và trường ngoài cụng lập; cụ thể:
- Về quyền, trỏch nhiệm (đạo đức, phỏp lý), nghĩa vụ của nhà giỏo và chế độ làm việc của nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục ở cỏc cấp học.
- Về cỏc chức danh nhà giỏo, hệ thống ngạch viờn chức làm nhiệm vụ giảng dạy (mỗi cấp học đều cú đủ cỏc ngạch viờn - chớnh - cao cấp), định mức biờn chế và cơ cấu nhà giỏo ở cỏc loại hỡnh cơ sở giỏo dục thuộc cỏc cấp học.
- Về tiờu chuẩn cỏc chức danh đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục của từng loại hỡnh cơ sở giỏo dục.
- Về chuẩn nghề nghiệp nhà giỏo từng cấp học và việc đỏnh giỏ, xếp loại, kiểm định chất lượng, sàng lọc và tinh giản biờn chế đối với đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Về cỏc chớnh sỏch, chế độ trong tuyển dụng, điều động, luõn chuyển, sử dụng và quản lý đối với nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục; quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với cỏc chức danh cỏn bộ quản lý giỏo dục; cỏc chớnh sỏch, chế độ bảo hiểm bắt buộc, tiền thưởng, phỳc lợi và cỏc khoản thu nhập chớnh đỏng khỏc của đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Về mụi trường cụng tỏc và cỏc điều kiện bảo đảm chất lượng, hiệu quả làm việc của đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục;
- Về tiền lương và thang, bảng lương nhà giỏo; chế độ phụ cấp và bảo lưu chế độ cho nhà giỏo khi được điều động cụng tỏc về cỏc cơ quan quản lý giỏo dục.
- Về cỏc chớnh sỏch, chế độ khỏc (như chớnh sỏch đối với đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục cụng tỏc ở cỏc trường chuyờn biệt, ở cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn; chớnh sỏch đối với nhà giỏo giảng dạy cỏc chuyờn ngành đào tạo, bộ mụn đặc thự; chớnh sỏch kộo dài thời gian làm việc trước khi nghỉ hưu đối với cỏc nhà giỏo cốt cỏn, cú học hàm/học vị cao; chớnh sỏch thu hỳt nhà giỏo là người Việt Nam ở nước ngoài về nước tham gia giảng dạy, nghiờn cứu khoa học - chuyển giao cụng nghệ...).
- Về phõn cấp quản lý đối với đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục; chương trỡnh, phương thức và hệ thống cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục (tăng cường hơn nữa quyền tự chủ - tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ sở giỏo dục; tập trung đầu mối, tăng cường chức năng, nhiệm vụ cho cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp; xử lý hài hoà mối quan hệ giữa quản lý theo ngành và theo lónh thổ).
- Về đẩy mạnh xó hội hoỏ, hợp tỏc quốc tế trong phỏt triển đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục; quỹ khuyến khớch phỏt triển đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Về khen thưởng, xử lý vi phạm, khiếu nại, tố cỏo và giải quyết yếu tố liờn quan đến đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục.