3.3. Một số giải phỏp khỏc bảo đảm ỏp dụng đỳng cỏc quy định
3.3.3. Đẩy mạnh phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức với cỏc cơ quan
bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn để phũng ngừa, ngăn chặn và xột xử nghiờm minh tội gõy rối trật tự cụng cộng
Trước đõy và hiện nay, cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm hỡnh sự núi chung, tội gõy rối trật tự cụng cộng núi riờng luụn được tiến hành đồng bộ với sự tham gia đầy đủ của cỏc cấp chớnh quyền, cơ quan đoàn thể, tổ
chức xó hội, đặc biệt là lực lượng chuyờn trỏch trong Cụng an và sự nhiệt tỡnh cộng tỏc và ủng hộ của quần chỳng nhõn dõn. Vai trũ của quần chỳng nhõn dõn cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc phũng ngừa, trong việc phỏt hiện và thụng bỏo cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý nhanh chúng, kịp thời và khụng lan rộng. Do vậy, để tiến hành cuộc đấu tranh này đạt hiệu quả cao đũi hỏi cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ, liờn tục và thường xuyờn với cỏc cấp chớnh quyền, cơ quan, ban ngành, cỏc tổ chức xó hội cú liờn quan để tuyờn truyền, vận động quần chỳng nhõn dõn nõng cao tinh thần cảnh giỏc, tớch cực phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, nếu xảy ra thỡ phỏt hiện, xử lý và Tũa ỏn sẽ xột xử nghiờm minh, kịp thời và đỳng phỏp luật. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan, tổ chức với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn cần thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền nhằm làm cho toàn xó hội, quần chỳng nhõn dõn thấy được sự cần thiết phải giữ vững an ninh quốc gia, an ninh trật tự, an toàn xó hội, tớnh chất nguy hiểm của tội gõy rối trật tự cụng cộng và thấy được những thiếu sút trờn cỏc phương diện phỏp lý, quản lý, giỏo dục, nhận thức; v.v... để từ đú tuyờn truyền sõu rộng đến mọi tầng lớp nhõn dõn thụng qua nhiều kờnh tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật khỏc nhau như đó đề cập trong giải phỏp trờn.
Đặc biệt, cần chủ động phối hợp giữa cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc cơ quan chức năng khỏc trờn cơ sở phỏp luật quy định để xử lý nghiờm minh cỏc vụ gõy rối trật tự cụng cộng, như tổ chức xột xử cụng khai, lưu động để nõng cao việc giỏo dục, tuyờn truyền phỏp luật đối với quần chỳng, nõng cao khớ thế của quần chỳng nhằm răn đe, giỏo dục và phũng ngừa tội phạm này.Ngoài ra, cần tổ chức nắm vững tỡnh hỡnh, giải quyết dứt điểm những tranh chấp, mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn, giữa nhõn dõn với chớnh quyền, cỏ nhõn người cú chức vụ, quyền hạn, nhất là ở cỏc "điểm núng", cỏc tranh chấp đất đai, mõu thuẫn nội bộ, họ hàng, giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Cần huy động
cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc tổ chức xó hội cựng tham gia vào cụng tỏc phũng, chống tội phạm phỏt động quần chỳng tố giỏc tội phạm gắn với đấu tranh chống tiờu cực, chống tham nhũng trong nội bộ, củng cố được cỏc tổ chức chớnh trị ở cơ sở cú biện phỏp đấu tranh với những hành vi gõy rối trật tự cụng cộng từ cơ sở.
Một nội dung cũng cần chỳ ý trong giải phỏp này là khi điều tra, truy tố xong cần phải đưa ra Tũa ỏn để xột xử nghiờm minh, nhanh chúng và đỳng phỏp luật những người phạm tội. Bởi lẽ, qua nghiờn cứu nguyờn nhõn phạm cỏc tội này cho thấy: Tỏc hại và hậu quả của tội phạm này mặc dự gõy ra cho xó hội là khụng lớn, mức độ nguy hiểm cho xó hội chưa cao, song chỳng lại là một trong cỏc tội liờn quan mật thiết đến sự ổn định và bỡnh thường của an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng, liờn quan đến chớnh quyền, người thi hành cụng vụ. Do đú, nếu việc xột xử nghiờm minh, đỳng phỏp luật cú tỏc dụng rất tốt trong việc trấn an dư luận, giữ vững kỷ cương, trật tự xó hội, đập tan những mõu mưu, thủ đoạn hũng búp mộo hoặc thổi phồng sự việc, gõy mất lũng tin trong nhõn dõn, chớnh quyền, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn trong xó hội. Trong quỏ trỡnh xột xử, Tũa ỏn cần phải bảo đảm lợi ớch - "...
giữa một bờn là chế độ Nhà nước, chế độ xó hội, trật tự phỏp luật, tớnh mạng, tài sản và cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn với một bờn là kẻ đó xõm hại chỳng... " [49, tr. 281].
Ngoài ra, trong những năm gần đõy, một số hành vi phạm tội trong nhúm cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng núi chung, tội gõy rối trật tự cụng cộng núi riờng và liờn quan đến tội phạm này là tội chống người thi hành cụng vụ trong nhúm cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh đang cú chiều hướng gia tăng và diễn biến khú lường về tớnh chất và mức độ đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến an ninh trật tự, an toàn xó hội, đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, nhất là quyền con người. Do đú, cần
phải đưa ra xử lý nghiờm minh, kịp thời và cụng khai những người phạm tội, thụng qua hoạt động xột xử của Tũa ỏn để kịp thời răn đe, giỏo dục những người cú "tư tưởng khụng vững vàng khỏc" trong xó hội, gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật trong nhõn dõn. Việc xử lý nghiờm minh này của Tũa ỏn khi xột xử đũi hỏi phải xử lý đỳng đắn và đỳng phỏp luật được cỏc mối quan hệ như: Tương quan giữa mức độ nặng - nhẹ của hành vi phạm tội; tương quan giữa yếu tố hành vi phạm tội và yếu tố nhõn thõn người phạm tội; tương quan giữa cỏc tỡnh tiết tăng nặng và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; tương quan về lứa tuổi của người phạm tội; tương quan giữa cỏc yếu tố bắt buộc ỏp dụng với cỏc yếu tố tựy nghi ỏp dụng (đối với cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật); tương quan giữa yờu cầu xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự và khả năng điều tra, phỏt hiện tội phạm; tương quan giữa trỏch nhiệm cỏ nhõn người phạm tội với trỏch nhiệm của xó hội, của Nhà nước... [49, tr. 198].
Kết luận Chương 3
Trờn cơ sở thực trạng quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, kinh nghiệm của nước ngoài và thực tiễn xột xử tội gõy rối trật tự cụng cộng trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh những năm gần đõy, Chương 3 luận văn đó làm sỏng tỏ sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện quy định của Bộ luật Hỡnh sự về tội gõy rối trật tự cụng cộng; quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 về tội gõy rối trật tự cụng cộng và một số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện; một số giải phỏp khỏc bảo đảm ỏp dụng đỳng cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về tội gõy rối trật tự cụng cộng.
Trong cỏc giải phỏp khỏc bảo đảm ỏp dụng đỳng cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về tội gõy rối trật tự cụng cộng, luận văn đó tập trung làm rừ 03 giải phỏp: Tăng cường cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự trong tương quan với cỏc văn bản phỏp luật khỏc về hành vi gõy rối trật tự cụng cộng; chỳ trọng tổng kết xột xử tội gõy rối trật tự cụng cộng và cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn; đẩy mạnh phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn để phũng ngừa, ngăn chặn và xột xử nghiờm minh tội gõy rối trật tự cụng cộng.
KẾT LUẬN
Nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Tội gõy rối trật tự cụng cộng trong luật hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)" cho phộp chỳng tụi đưa ra một số kết luận chung sau đõy:
1. An toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng là những lĩnh vực gắn bú mật thiết với nhau. Theo đú, cỏc lĩnh vực an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng gắn liền với việc bảo đảm cỏc lợi ớch vật chất, tinh thần của toàn xó hội cũng như của mỗi người với tư cỏch là từng thành viờn sống trong xó hội và là một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ sự ổn định, phỏt triển và văn minh, dõn chủ của một quốc gia. Do đú, để cú an toàn, trật tự cụng cộng - một trạng thỏi xó hội lành mạnh, ổn định, cú tổ chức, cú kỷ luật đũi hỏi Nhà nước, cỏc cơ quan, tổ chức và mỗi thành viờn trong xó hội phải cú trỏch nhiệm xõy dựng, thực hiện và bảo vệ cỏc quy tắc của trật tự sinh hoạt chung trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.
2. Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó quy định cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh thành một Chương trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật, đú là Chương VIII nhưng lại chia thành ba mục -Mục A - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng; Mục B - Cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng; Mục C - Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh. Trong đú,tội gõy rối trật tự cụng cộng được quy định rất rừ tại Điều 198 trong Mục B -Cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng. Đến Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, xột riờng về tội gõy rối trật tự cụng cộng, Điều 245 Chương XIX - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng. So với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó cú sự thay đổi trong nội dung cấu thành tội phạm này theo hướng chỉ xử lý hỡnh sự trong cỏc trường hợp cụ thể, trước đõy chỉ cần một người cú hành vi gõy rối trật tự cụng cộng là bị xử lý
hỡnh sự, trong khi đú,đến nay, chỉ khi hành vi gõy rối trật tự cụng cộng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ mới bị xử lý hỡnh sự, cũn chế tài trước đõy- phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tự từ 3 thỏng đến 2 năm, thỡ nay cú thể - bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.
3. Hành vi gõy rối trật tự cụng cộng và cả tội phạm gõy rối trật tự cụng cộng thể hiện chung ở chỗ - đều xõm phạm nghiờm trọng cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực trật tự cụng cộng, gõy thiệt hại đến cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp, tài sản của Nhà nước và cụng dõn. Hành vi này được thực hiện cụng khai và thường ở những nơi đụng người, số đụng người tham gia biểu hiện ý thức coi thường kỷ cương trật tự, an toàn xó hội, phỏp luật của Nhà nước với đa dạng hỡnh thức biểu hiện của hành vi gõy rối thường là: hành hung, đỏnh lộn,đập phỏ, gõy lộn xộn ở nơi đụng người, tụ tập đi xe mỏy tốc độ cao, lạng lỏch,đỏnh vừng, gõy huyờn nỏo đường phố... và ngày càng cú xu hướng gia tăng và đi kốm với nú là cỏc hành vi hủy hoại tài sản, cố ý gõy thương tớch, giết người, chống người thi hành cụng vụ hay đua xe trỏi phộp…
4. Trờn cơ sở nghiờn cứu khớa cạnh phỏp lý hỡnh sự và thực tiễn xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh về tội gõy rối trật tự cụng cộng cho thấy, cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về tội phạm này trờn cỏc phương diện lý luận, thực tiễn và lập phỏp. Do đú, chỳng tụi đó xõy dựng mụ hỡnh lý luận của tội phạm này với việc sửa đổi, bổ sung Điều 245 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Ngoài ra,để nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về tội phạm này đũi hỏi cần cú một số giải phỏp sau: 1) Tăng cường cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 trong tương quan với cỏc văn bản phỏp luật khỏc về hành
vi gõy rối trật tự cụng cộng; 2) Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn; 3) Phối hợp cỏc cơ quan, tổ chức với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn để phũng ngừa,ngăn chặn và xột xử nghiờm minh tội gõy rối trật tự cụng cộng.
Như vậy, cỏc giải phỏp này cú ý nghĩa rất quan trọng khụng những trờn phương diện xó hội - phỏp lý hỡnh sự, mà cũn cả trờn phương diện tội phạm học để nhằm mục đớch - phũng ngừa và đấu tranh cú hiệu quả hơn đối với hành vi phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng ở nước ta, qua đú bảo đảm xử lý nghiờm minh, kịp thời và đỳng phỏp luật mọi hành vi phạm tội và người phạm tội, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, trỏnh làm oan người vụ tội. Đõy chớnh là yờu cầu của Nhà nước và xó hội trong phũng ngừa tội phạm, giữ gỡn an ninh trật tự, an toàn xó hội, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và của mọi cụng dõn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật Hỡnh sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyờn
sõu về Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, Nhà in Bộ Cụng an, Hà Nội.
2. Phạm Văn Beo (2010), "Bài 10 - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng", Trong sỏch: Luật hỡnh sự Việt Nam (Quyển 2 - Phần cỏc tội phạm), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Cụng an (1998), Những văn bản của Nhà nước về an ninh trật tự (1955-1995), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Quốc phũng (2009), Giỏo trỡnh Giỏo dục quốc phũng (dựng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phũng - an ninh đối tượng 3).
5. Lờ Cảm (2000), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về Phần chung Luật hỡnh sự, Tập III, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
6. Lờ Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Lờ Cảm (Chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần
chung), (tỏi bản năm 2003, 2007),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Lờ Cảm (Chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần cỏc tội phạm), (Tỏi bản năm 2003, 2007)Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Lờ Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn
mẫu và hệ thống 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Chớnh phủ (2005), Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xó hội, Hà Nội.
11. Chớnh phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xó hội, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
16. Trần Văn Độ (1994), "Chương 6 - Tội phạm và cấu thành tội phạm", Trong sỏch: Tội phạm học, Luật hỡnh sự và Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, do GS.TSKH. Đào Trớ Úc chủ biờn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Hũa (Chủ biờn) (2005), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Tập I, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.