hũa dõn chủ nhõn dõn Lào
Tớnh tất yếu khỏch quan của hoạt động đầu tƣ của Việt Nam sang Lào xuất phỏt từ tớnh khỏch quan chung của hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Khi quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung vốn đó đạt đến mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Sự phỏt triển của sức sản xuất xó hội hỡnh thành qui mụ sản xuất trờn phạm vi quốc tế. Khi cỏc doanh nghiệp nhận thấy việc đầu tƣ trong nƣớc khụng cũn mang lại lợi thế so sỏnh nữa, hoặc lợi thế so sỏnh thấp hơn so với đầu tƣ ra nƣớc ngoài, cỏc doanh nghiệp tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài, vào cỏc quốc gia lạc hậu hơn, cú cỏc yếu tố đầu vào sản xuất rẻ hơn nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao hơn.
Mặt khỏc, thụng qua hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài cỏc quốc gia cú thể chuyển mỏy múc, thiết bị cần thay thế sang nƣớc kộm phỏt triển hơn để bự đắp chi phớ cho việc mua thiết bị mới.
Bờn cạnh đú, xu hƣớng toàn cầu hoỏ, hội nhập đó lụi kộo tất cả cỏc quốc gia tham gia vào nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đú, chớnh sỏch biệt lập, đúng cửa là khụng thể tồn tại, nú sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của quốc gia. Đầu tƣ nƣớc ngoài là một hỡnh thức kinh doanh hiệu quả và ngày càng phổ biến trờn thế giới, Đầu tƣ ra nƣớc ngoài sẽ gúp phần cải thiện cỏc mối quan hệ chớnh trị, thƣơng mại, văn hoỏ, xó hội. Do vậy, đầu tƣ ra nƣớc ngoài chớnh là một tất yếu khỏch quan.
Xuất phỏt từ mối quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam và Lào. Hai quốc gia cú truyền thống đặc biệt trong cuộc chiến tranh chống kẻ thự chung giành độc lập dõn tộc, những nột tƣơng đồng về địa lý, chớnh trị, lịch sử, kinh tế và văn hoỏ xó hội là nhõn tố khỏch quan gắn bú hai nƣớc hợp tỏc toàn diện trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, phỏt triển kinh tế ở mỗi nƣớc.
Ngày 18/7/1987, tại thủ đụ Viờn Chăn, Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào và Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ký hiệp ƣớc hữu nghị và hợp tỏc giữa hai nƣớc. Cựng với sự phỏt triển và mở rộng quan hệ hợp tỏc, từ đầu những năm 80, quan hệ Việt – Lào đó bƣớc sang giai đoạn mới. Việt Nam giỳp đỡ Lào giải quyết cỏc nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển kinh tế cú tầm chiến lƣợc.
Trong sự nghiệp đổi mới, vỡ mục tiờu hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển, Lào ngày càng phỏt huy tinh thần tự chủ nõng cao chất lƣợng và hiệu quả hợp tỏc “hai bờn khẳng định ý chớ quyết tõm tăng cƣờng quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và hợp tỏc toàn diện giữa hai Đảng, hai nhà nƣớc, nhõn dõn hai nƣớc với chất lƣợng mới, vỡ lợi ớch cơ bản và lõu dài của mỗi nƣớc”
Ngoài ra, kể từ xa xƣa mối quan hệ hợp tỏc, buụn bỏn, kinh doanh đó diễn ra hết sức sụi nổi tại cỏc tỉnh biờn giới hai nƣớc. Cộng với mối quan hệ đặc biệt, sự ƣu đói và tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ từ cả hai nƣớc cho nhau, những lợi thế so sỏnh của Lào về tài nguyờn, nhõn lực, hoạt động đầu tƣ của Việt Nam sang Lào là một tất yếu khỏch quan trong quỏ trỡnh hợp tỏc và hội nhập nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp.
Thụng qua hợp tỏc đầu tƣ quốc tế, đầu tƣ ra nƣớc ngoài thƣờng gắn liền với việc chuyển giao cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, tỡm kiếm đƣợc thị trƣờng bờn ngoài, nờn nú tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ quản lý, trỡnh độ cụng nghệ sản xuất và cũn thỳc đẩy quan hệ hoạt động ngoại thƣơng, tạo điều kiện cho
67
việc hỡnh thành cỏc ngành mũi nhọn đũi hỏi trỡnh độ khoa học kỹ thuật- cụng nghệ cao. Ngoài việc tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, đồng thời phải chỳ ý tới những dự ỏn đầu tƣ ra nƣớc ngoài cú sử dụng nhiều cụng nhõn viờn lao động tại chỗ.
Thụng qua hợp tỏc đầu tƣ quốc tế, cỏc chuyờn gia nƣớc ngoài trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh những dự ỏn cú vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài cho nờn dự ỏn đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện đào tạo đội ngũ chuyờn gia và cụng nhõn viờn Lào về chuyờn mụn, quản lý và nghiệp vụ…
Theo qui định của Luật đầu tƣ Lào, cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Lào dƣới ba hỡnh thức:
- Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh
- Doanh nghiệp liờn doanh giữa nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và nhà đầu tƣ trong nƣớc - Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài
Liờn doanh là hỡnh thức cú số dự ỏn nhiều nhất chiếm tới 40% số dự ỏn đầu tƣ sang Lào. Hỡnh thức đầu tƣ này cũng là hỡnh thức đƣợc ƣa chuộng tại Lào hơn so với sang cỏc quốc gia khỏc, chiếm tới 68,96% tổng số dự ỏn đầu tƣ ra nƣớc ngoài theo hỡnh thức này.
Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh cũng chiếm tỉ trọng về số dự ỏn đầu tƣ sang Lào tƣơng đối cao khoảng 36% tuy nhiờn chi chiếm cú 27,27% trong tổng số dự ỏn đầu tƣ ra nƣớc ngoài dƣới hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. [15]
Hỡnh thức 100% vốn Việt Nam vẫn chiếm khối lƣợng dự ỏn khỏ khiờm tốn 24%, mặc dự đõy là hỡnh thức phỏt huy đƣợc tớnh chủ động của doanh nghiệp Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn e dố khi thực hiện đầu tƣ bằng 100% vốn sang Lào, do vậy tỉ lệ này chỉ chiếm cú 21,82% trong tổng số cỏc dự ỏn đầu tƣ bằng 100% vốn Việt Nam ra nƣớc ngoài.[15]
Đứng đầu về tổng vốn đầu tƣ sang Lào chớnh là hỡnh thức 100% vốn Việt Nam. Hỡnh thức này cú số dự ỏn thấp nhất nhƣng lại chiếm tỉ lệ vốn đầu tƣ cao nhất lờn tới 87,85% tổng vốn đầu tƣ sang Lào, và chiếm 88,2% tổng vốn đầu tƣ của hỡnh thức này ra nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, Lào là quốc gia tiếp nhận khối lƣợng vốn đầu tƣ dƣới hỡnh thức 100% vốn Việt Nam cao nhất. Nhõn tố nổi bật tạo nờn điều này
chớnh là dự ỏn nhà mỏy thuỷ điện 273 triệu USD bằng toàn bộ vốn của Việt Nam. Nhƣ vậy đối với cỏc dự ỏn mà doanh nghiệp Việt Nam cú đủ tiềm lực tài chớnh lớn mạnh hỡnh thức mà họ lựa chọn sẽ là 100% vốn của mỡnh nhằm đạt đƣợc quyền tự chủ trong việc ra cỏc quyết định kinh doanh cũng nhƣ trực tiếp điều hành hoạt động của dự ỏn. Hỡnh thức liờn doanh xếp thứ hai với 10,93% tổng vốn đầu tƣ nhƣng lại đứng đầu về tổng số dự ỏn. Rừ ràng đõy là hỡnh thức đầu tƣ san sẻ rủi ro cũng nhƣ quyền lợi, do vậy cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực vốn khụng đủ mạnh cú thể đầu tƣ nhằm hạn chế rủi ro, từng bƣớc thăm dũ thị trƣờng Lào. So với tổng vốn đầu tƣ cho h́nh thức liờn doanh ra nƣớc ngoài thỡ hỡnh thức này tại Lào cũng khỏ phổ biến chiếm tới trờn 50%. [12]
Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh chiếm khối lƣợng vốn đầu tƣ khỏ khiờm tốn chỉ cú 1% so với cỏc hỡnh thức khỏc và chiếm 2,89% vốn của hỡnh thức này đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Sở dĩ nhƣ vậy là do chủ yếu hỡnh thức này đƣợc ỏp dụng đối với cỏc dự ỏn thăm dũ, khai thỏc dầu mỏ trong khi đú Lào khụng phải là quốc gia cú đƣợc nguồn tài nguyờn này.
Hỡnh thức 100% vốn Việt Nam chủ yếu đƣợc đầu tƣ vào cỏc ngành cụng nghiệp. Lĩnh vực này ớt đƣợc cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ dƣới hỡnh thức liờn doanh là vỡ đõy là cỏc ngành đũi hỏi vốn lớn, trỡnh độ cao về khoa học cụng nghệ trong khi đú cỏc doanh nghiệp của Lào thiếu năng lực về cả hai mặt trờn, cũn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó dỏm đầu tƣ vào ngành này lại là cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực về tài chớnh cũng nhƣ khoa học cụng nghệ. Trong khi đú lĩnh vực nụng nghiệp lại thớch hợp để tiến hành đầu tƣ liờn doanh, vỡ đõy là ngành đũi hỏi nhiều lao động, và là ngành mà cỏc doanh nghiệp Lào cú hiểu biết sõu sắc về điều kiện phỏt triển cũng nhƣ kinh nghiệm trong quản lý, sản xuất. Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhận đƣợc nhiều lợi thế khi kinh doanh trong lĩnh vực này.
Theo quy định tại Điều 40 về “Cỏc hoạt động của Ngõn hàng Thƣơng mại” Luật Ngõn hàng thƣơng mại Lào năm 2006 đó cú quy định hai lĩnh vực hoạt động cơ bản của Ngõn hàng thƣơng mại bao gồm hoạt động ngõn hàng và hoạt động tài
69
chớnh. Ngoài ra, 02 hoạt động này đƣợc quy định cụ thể tại cỏc điều Điều 41 và 42 của Luật này. Theo đú, hoạt động ngõn hàng bao gồm:
Một là, nhận gửi cỏc loại tiền nhƣ: Gửi tiết kiệm ngày, gửi tiết kiệm, gửi tiết kiệm 3 thỏng, 6 thỏng, 1 năm và trờn một năm cú lói suất hoặc khụng cú lói suất;
Hai là, cung ứng tớn dụng dƣới mọi hỡnh thức nhƣ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; giảm giỏ mua và cam kết giảm giỏ mua thƣơng phiếu cú giỏ trị; thế chấp, ngoài ra cũn cung ứng tớn dụng với nhiều hỡnh thức nhƣng phải đƣợc Ngõn hàng Nhà nƣớc CHDCND Lào cho phộp;
Ba là, cung cấp dịch vụ thanh toỏn và thu phớ dịch vụ; phỏt hành và quản lý cỏc cụng cụ thanh toỏn nhƣ: Sộc, cỏc loại thẻ thanh toỏn; mua – bỏn ngoại hối;
Bốn là, cung cấp cỏc dịch vụ bảo hiểm và tài sản cú giỏ trị.
Cỏc lĩnh vực hoạt động kinh doanh tài chớnh của Ngõn hàng thƣơng mại nhƣ sau: 1. Phỏt hành và mua – bỏn động sản;
2. Đại diện lĩnh vực tài chớnh; 3. Kinh doanh bảo hiểm; 4. Hoạt động cho thuờ; 5. Dịch vụ cố vấn tài chớnh;
6. Dịch vụ cố vấn đầu tƣ và xoay vũng vốn;
7. Thế chấp việc phỏt hành và mua – bỏn bất động sản;
8. Hoạt động cỏc lĩnh vực tài chớnh khỏc theo quy định ngõn hàng nhà nƣớc Lào đề ra.
Trƣớc hết, chức năng khỏch quan vốn cú của ngõn hàng là trung tõm tớn dụng, trung tõm thanh toỏn (trong đú cú thanh toỏn quốc tế) và trung tõm tiền mặt của nền kinh tế. Kế đến, hệ thống ngõn hàng hoạt động tại Lào là tớn dụng và đầu tƣ trong lĩnh vực tài chớnh. Cỏc hoạt động này nhằm trợ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tại Lào cú một chỗ dựa vững chắc để phỏt triển tại thị trƣờng nƣớc ngoài. Mặt khỏc, cỏc Ngõn hàng thƣơng mại hoạt động tại Lào cũng đƣợc sỏnh
ngang tầm với cỏc Ngõn hàng thƣơng mại trong nƣớc khỏc để hoạt động, tỡm hiểu Khỏch hàng mới.
Bờn cạnh cỏc hoạt động giao lƣu trao đổi thụng tin thƣờng xuyờn giữa cỏc cấp quản lý (Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Ngõn hàng Trung ƣơng Lào), cỏc Ngõn hàng thƣơng mại hai bờn đang chỳ trọng mở rộng quan hệ hợp tỏc trong lĩnh vực thanh toỏn; nhiều Ngõn hàng thƣơng mại nƣớc ta đó xõy dựng tốt mối quan hệ đại lý khỏ rộng cả về khụng gian, nội dung nghiệp vụ với cỏc Ngõn hàng thƣơng mại Lào. Cỏc ngõn hàng lớn hàng đầu của hệ thống Ngõn hàng thƣơng mại nƣớc ta nhƣ: Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Ngoại thƣơng, Cụng thƣơng đều đó cú quan hệ đại lý với cỏc Ngõn hàng thƣơng mại của Lào. Riờng Ngõn hàng éầu tƣ và Phỏt triển Việt Nam (BIDV) cú quan hệ đại lý với nhiều Ngõn hàng thƣơng mại của Lào, trong đú cú Ngõn hàng Ngoại thƣơng của Lào là đối tỏc chiến lƣợc trong Liờn doanh Ngõn hàng Lào - Việt và Ngõn hàng phỏt triển Lào. Cú thể núi, Ngõn hàng Liờn doanh Lào - Việt đó và đang phỏt huy tốt vai trũ là ngõn hàng đầu mối phục vụ cụng tỏc thanh toỏn giữa cỏc doanh nghiệp hai nƣớc, đồng thời đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu về vốn của cỏc dự ỏn Việt Nam đầu tƣ tại Lào...[21]
Hai hệ thống ngõn hàng Việt Nam và Lào đó luụn sỏt cỏnh bờn nhau trong quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển, minh chứng rừ nột nhất là sự tƣơng đồng về cỏc sự kiện và thời gian thực hiện đổi mới. Ngõn hàng éầu tƣ và Phỏt triển Việt Nam cũng bắt đầu phỏt triển hoạt động liờn doanh liờn kết ra nƣớc ngoài từ năm 1999 tại Lào, và kết quả của “mối lƣơng duyờn” giữa BIDV và Ngõn hàng Phỏt triển Lào là sự ra đời của Ngõn hàng liờn doanh Lào - Việt. Nhiều Ngõn hàng thƣơng mại tại Việt Nam đó thực hiện thử nghiệm và phỏt triển hoạt động của mỡnh ra nƣớc ngoài bằng việc mở chi nhỏnh đầu tiờn ở nƣớc ngoài tại Lào nhƣ Ngõn hàng thƣơng mại Sài Gũn Thƣơng Tớn Sacombank (năm 2008), Ngõn hàng thƣơng mại CP Quõn éội MB (2010). Thỏng 2/2012, Vietinbank đó mở chi nhỏnh nƣớc ngoài tại Lào, và ký đƣợc 7 hợp đồng tài trợ quan trọng với cỏc khỏch hàng lớn của Lào và Việt Nam. Trong hệ thống Ngõn hàng thƣơng mại nƣớc ngoài tại Lào hiện nay, cỏc ngõn hàng thƣơng mại tại Lào chiếm vị trớ quan trọng thứ 2 sau cỏc Ngõn hàng thƣơng mại Thỏi Lan. [29]
Trong số cỏc Ngõn hàng thƣơng mại tại Lào, Ngõn hàng liờn doanh Lào - Việt là đơn vị đầu tiờn phỏt triển hoạt động tại Lào, đƣợc đỏnh giỏ là “hỡnh mẫu doanh
71
nghiệp hợp tỏc Lào - Việt”[2]. Ngõn hàng liờn doanh Lào - Việt là định chế tài chớnh duy nhất thực hiện việc thanh toỏn và trao đổi giữa LAK và VND. Kết quả hoạt động bƣớc đầu của cỏc ngõn hàng Việt Nam tại Lào, đặc biệt là tỷ lệ tăng trƣởng tớn dụng và huy động vốn cao (20%-30% về tớn dụng, 22-35% về huy động vốn - trƣờng hợp của Lào Việt Bank và MB chi nhỏnh Lào) thể hiện những nỗ lực rất lớn của cỏc chi nhỏnh trong việc phỏt triển hoạt động kinh doanh ở nƣớc bạn, nhƣng vẫn cũn một số hạn chế cơ bản, đặc biệt là quy mụ, khỏch hàng và khả năng cạnh tranh. Do vậy, nội dung phõn tớch SWOT dƣới đõy nhằm làm rừ hơn cỏc vấn đề này, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp cho sự phỏt triển của cỏc Ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam tại Lào trong thời gian tới.[17]
Hầu hết ngõn hàng khi mở chi nhỏnh ở nƣớc ngoài đều hƣớng đến cỏc đối tƣợng cú quan hệ với Việt Nam. Trong đú, chủ yếu vẫn là những Doanh nghiệp Việt đang hoạt động kinh doanh ở nƣớc ngoài, khỏch hàng Việt kiều. Mặt khỏc, tăng cƣờng đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng là cơ sở để cỏc Ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam mở rộng cỏc hoạt động thu hỳt vốn trong bối cảnh hoạt động tớn dụng trong nƣớc trở nờn khú khăn hơn.
Nhu cầu giao thƣơng của Việt Nam với cỏc nƣớc trờn thế giới và ngƣợc lại là rất lớn. Việc ngõn hàng Việt mở rộng sự hiện diện ở Lào ngày càng nhiều cựng làn súng đầu tƣ của Việt Nam ra nƣớc ngoài đƣợc xem là điều tớch cực.
Về dịch vụ thanh toỏn, cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng thƣơng mại đầu tƣ vào Lào thƣờng đến từ những nƣớc phỏt triển, nơi mà hệ thống ngõn hàng tài chớnh cũng đạt đến trỡnh độ phỏt triển tƣơng đối cao nờn hoạt động của cỏc chi nhỏnh này tại Lào cũng đƣợc thừa hƣởng những ƣu thế đú. Và Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu hƣớng nờu trờn. Điều này đƣợc thể hiện rừ qua cỏc loại hỡnh dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng, chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ thỏi độ phục vụ khỏch hàng. Tại Lào, Cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng nƣớc ngoài thƣờng tiờn phong trong việc ỏp dụng cụng nghệ hiện đại, giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới. Do vậy, cú thể núi cỏc chi nhỏnh thƣờng chiếm ƣu thế trong cỏc dịch vụ thanh toỏn và hoạt động phi tớn dụng so với cỏc Ngõn hàng thƣơng mại khỏc tại đất nƣớc triệu voi này.
Về khả năng sinh lợi của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài đầu tƣ vào Lào, nhỡn chung, cao hơn so với cỏc ngõn hàng trong nƣớc do cỏc ngõn hàng này sử dụng vốn
đƣợc cấp và vốn vay tƣơng đối hiệu quả, mức rủi ro thấp. Bờn cạnh đú, cỏc ngõn