3.2. Một số giải phỏp trong việc tổ chức và hoạt động của ch
3.2.3 Cỏc giải phỏp cụ thể
Giải thớch cho tỡnh hỡnh hoạt động và những khú khăn nờu trờn trƣớc hết là ảnh hƣởng của cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài núi chung cũng nhƣ việc đầu tƣ vào lĩnh vực ngõn hàng núi riờng. Bao gồm cỏc chớnh sỏch nhƣ: chớnh sỏch tài chớnh- tiền tệ, chớnh sỏch xuất nhập khẩu và quản lý ngoại hối… cỏc chớnh sỏch này liờn quan trực tiếp đến hiệu quả hoạt động đầu tƣ, nếu cỏc nhà đầu tƣ nhận thấy rằng đầu tƣ trong nƣớc mang lại nhiều hiệu quả hơn so với đầu tƣ ra nƣớc ngoài thỡ cỏc nhà đầu tƣ sẽ khụng thực hiện hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài nữa, mà thay vào đú sẽ tập trung đầu tƣ trong nƣớc, khả năng xuất khẩu , khả năng nhập khẩu cũng ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp. Sự thay đổi cỏc chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng hoặc ngƣợc lại sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp.
Khi chuyển chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ- nới lỏng tài chớnh sang chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ - thắt chặt tài chớnh sẽ làm cho mức lói suất thực tế giảm, do đú làm
89
cho đầu tƣ trong nƣớc trở nờn khú khăn hơn và do đú sẽ khuyến khớch đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Mặt khỏc sự thay đổi chớnh sỏch tài chớnh -tiền tệ cú ảnh hƣởng đến lạm phỏt, qua đú tỏc động làm giảm đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Khi lạm phỏt cao, đồng nội tệ bị mất giỏ so với đồng ngoại tệ, nhƣ vậy cựng 1 đồng tiền ở trong nƣớc sẽ mua đƣợc ớt dịch vụ hơn ở nƣớc ngoài và do đú đầu tƣ ra nƣớc ngoài sẽ hạn chế và ngƣợc lại.[12]
Vỡ vậy, trong những năm tới, để cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trong đú cú cỏc ngõn hàng thƣơng mại, cần đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài, điều đú đƣợc xem nhƣ là một xu thế tất yếu trong điều kiện hội nhập kinh tế nhƣ hiện nay, khụng chỉ riờng Việt Nam mà cả những nƣớc trờn thế giới.
Để đạt đƣợc kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh, nhất là việc mố cỏc chi nhỏnh ngõn hàng hoặc thành lập cỏc văn phũng đại diện tai nƣớc ngoài, học viờn kiến nghị một số giải phỏp cơ bản bao gồm:
Một là, cần cú thay đổi tƣ duy về hoạt động đầu tƣ trong lĩnh vực ngõn hàng: Nhà nƣớc ở đõy cụ thể hơn là Ngõn hàng Nhà nƣớc cần phải coi hoạt động này là một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng khụng kộm gỡ hoạt động thu hỳt đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài , vỡ cả lý thuyết và thực tiễn đều chứng minh rằng 1 nƣớc cú dũng đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài càng mạnh thỡ càng cú nhiều khả năng và cơ hội để mở rộng thị trƣờng và tăng thờm cỏc cơ hội kinh doanh, tạo ra lực hỳt đối với cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Trƣớc bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế thế giới và khu vực và những tỏc động tớch cực của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài mang lại trong thời gian qua thiết nghĩ cần nhanh chúng thay đổi từ khống chế và cho phộp sang khuyến khớch cỏc ngõn hàng Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài.
Hai là, cần khẩn trƣơng hoàn thiện hệ thống cơ chế chớnh sỏch theo hƣớng tăng cƣờng khuyến khớch cỏc ngõn hàng Việt Nam đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài bằng cỏch Đơn giản hoỏ thủ tục đăng ký và cấp giấy phộp, tiến tới xoỏ bỏ hỡnh thức cấp giấy phộp chuyển sang đăng ký đầu tƣ; Rỳt ngắn thời gian cấp giấy phộp đầu tƣ ra nƣớc ngoài cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuống cũn 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ ( hiện tại là 30 ngày ). Xõy dựng danh mục dự ỏn đặc biệt khuyến khớch và khuyến khớch đầu tƣ ra nƣớc ngoài với cỏc hỡnh thức ƣu đói phự hợp đặc biệt là chớnh sỏch ƣu đói về thuế, tớn dụng, ngoại hối.
Ba là, Chớnh phủ cần yờu cầu cỏc bộ, ngành cú liờn quan đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp ở nƣớc ngoài nhằm tạo hành lang phỏp lý đồng bộ, điều chỉnh hoạt động kinh tế mới này, đồng thời quy định rừ chế độ và nội dung bỏo cỏo đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở nƣớc ngoài để thực hiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cần thành lập hiệp hội đầu tƣ ra nƣớc ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung cũng nhƣ ngành ngõn hàng núi riờng để bảo vệ quyền lợi và giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam giải quyết cỏc vƣớng mắc. Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam nhằm tài trợ tài chớnh cho cỏc dự ỏn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài và bảo đảm lợi ớch và bảo vệ cỏc doanh nghiệp trƣớc những rủi ro về chớnh trị hoặc cỏc rủi ro khỏc mà cỏc cụng ty bảo hiểm thụng thƣờng khụng thể cung cấp dịch vụ đú đƣợc.
Bốn là, về mặt cơ chế chớnh sỏch cần tăng cƣờng cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tƣ trờn tầm vĩ mụ trƣớc hết là ở cỏc lĩnh vực mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh. Tăng cƣờng cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp cú nguyện vọng đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, nhƣ tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ, tiếp xỳc giữa Chớnh phủ với cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tƣ trực tiếp ở nƣớc ngoài, với Chớnh phủ tại nƣớc sở tại để giải quyết cỏc bất cập trong quỏ trỡnh đầu tƣ ra nƣớc ngoài, hoặc là cung cấp cỏc thụng tin cần thiết nhƣ quan hệ cung cầu hàng hoỏ, triển vọng phỏt triển của thị trƣờng nƣớc ngoài, mụi trƣờng đầu tƣ của nƣớc sở tại, thụng tin về đối tỏc đầu tƣ và cỏc cơ hội đầu tƣ mới. Tổ chức cỏc hội chợ triển lóm quảng cỏo, tham quan thị trƣờng, làm trung gian cho cỏc cuộc tiếp xỳc giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam với cỏc đối tỏc tiềm năng. Phỏt triển cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, bảo lónh tớn dụng, dịch vụ hỗ trợ tƣ phỏp và hƣớng dẫn cỏc thủ tục đăng ký đầu tƣ ở từng thị trƣờng nƣớc ngoài. Chớnh phủ giao cho cỏc đại sứ quỏn, lónh sự quỏn và phũng thƣơng vụ Việt Nam ở nƣớc ngoài hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang tiến hành đầu tƣ trực tiếp ở nƣớc ngoài. Xem đú là một nhiệm vụ bắt buộc đối với cỏc cơ quan này.[9]
Năm là, cần tăng cƣờng mở rộng hợp tỏc quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, trong đú bao gồm cả lĩnh vực ngõn hàng thương mại. Theo đú, Việt Nam cần đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định đầu tƣ đa biờn nhằm tăng cƣờng khả năng bảo vệ cỏc doanh nghiệp và tạo cơ chế phỏp lý ổn định để giải
91
quyết cỏc tranh chấp cú thể nảy sinh khi thực hiện đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Trƣớc hết, Việt Nam cần tham gia đầy đủ cỏc cụng ƣớc quốc tế liờn quan đến đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ cụng ƣớc Washington năm 1965, cỏc cụng ƣớc của WTO…ngoài ra Việt Nam cũn cần quan tõm đến hiệp định đầu tƣ khu vực bởi mục đớch của hiệp định là thỳc đẩy dũng lƣu chuyển vốn giữa cỏc nƣớc tham gia ký kết và tăng cƣờng thu hỳt vốn quốc tế từ cỏc nƣớc thứ 3 vào khu vực.
Sỏu là, bờn cạnh đú, Việt Nam cần tăng cƣờng đàm phỏn ký kết cỏc hiệp định đầu tƣ song phƣơng. Vỡ cỏc hiệp định đầu tƣ song phƣơng cú tốc độ phỏt triển nhanh và ngày càng chi phối mạnh mẽ hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Cỏc hiệp định đầu tƣ song phƣơng sẽ tạo cơ chế bảo vệ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tƣ sang cỏc nƣớc đó ký kết và nõng cao khả năng tạo lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp khi triển khai dự ỏn ở nƣớc ngoài. Việt Nam cần tớch cực tham gia đàm phỏn ký kết cỏc hiệp định trỏnh đỏnh thuế 2 lần và nõng cao hiệu quả triển khai của cỏc hiệp định đó ký để hạn chế ảnh hƣởng tiờu cực của việc thu thuế trựng, đồng thời khuyến khớch dũng luõn chuyển vốn quốc tế. Hầu hết cỏc nƣớc hiện nay đều ký kết hiệp định trỏnh đỏnh thuế 2 lần với cỏc hỡnh thức đa biờn hoặc song phƣơng. Với Việt Nam, sau hơn 10 năm kiờn trỡ và tớch cực đàm phỏn, đó ký đƣợc 43 hiệp định với hầu hết cỏc đối tỏc đầu tƣ lớn và quan trọng trờn thế giới, tạo điều kiện thỳc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
KẾT LUẬN
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phỏt triển đi vào chiều sõu, thiết thực và hiệu quả trờn tất cả cỏc lĩnh vực, trong đú bao gồm cỏc hoạt động hợp tỏc đầu tƣ về lĩnh vực ngõn hàng. éõy là tài sản vụ giỏ của hai nƣớc, hai dõn tộc, cần đƣợc tiếp tục vun đắp và gỡn giữ cho muụn đời sau.
Mối quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và Lào trong mọi lĩnh vực ngày càng mở rộng và phỏt triển. Trong đú, lĩnh vực ngõn hàng trong những năm qua đó cú sự khởi sắc, ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng đối với khụng chỉ cỏc Ngõn hàng thƣơng mại mà cũn với doanh nghiệp, nền kinh tế và xó hội. Một số Ngõn hàng thƣơng mại của Việt Nam đó phỏt triển hoạt động của mỡnh thụng qua liờn doanh liờn kết hoặc mở chi nhỏnh hay cỏc văn phũng tại Lào. Ngõn hàng thƣơng mại hoạt động vỡ mục tiờu lợi nhuận, nhƣng để cú lợi nhuận bền vững, cỏc yếu tố nhƣ phỏt triển bền vững quan hệ với khỏch hàng, tạo ra “lợi nhuận” và lợi ớch cho xó hội là điều kiện tiờn quyết. éối với cỏc ngõn hàng thƣơng mại tại Lào, điều này càng đƣợc thấm nhuần do mối quan hệ mỏu thịt giữa hai quốc gia, hai xó hội, hai nền kinh tế với rất nhiều điểm tƣơng đồng này.
Trong tiến trỡnh hội nhập, đầu tƣ sang Lào trong lĩnh vực ngõn hàng cũng là một hƣớng đi đỳng đắn đối với cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài núi chung và doanh nghiệp tại Việt Nam núi riờng. Với quỏ trỡnh đầu tƣ sang Lào khỏ sớm, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung , trong đú bao gồm cỏc ngõn hàng thƣơng mại đó gặt hỏi đƣợc khụng ớt thành cụng và trở thành một trong những nhà đầu tƣ lớn nhất tại Lào. Tuy nhiờn việc tiến hành đầu tƣ đó gặp khụng ớt vƣớng mắc từ phớa cơ chế chớnh sỏch cũng nhƣ từ chớnh năng lực của doanh nghiệp. Nõng cao năng lực nhận thức về vai trũ của nhà đầu tƣ cũng nhƣ thực hiện tốt văn bản quy định, thoả thuận hợp tỏc đầu tƣ giữa Việt Nam và Lào là cơ sở để doanh nghiệp Việt Nam cú đƣợc mụi trƣờng ban đầu thuận lợi tiến hành đầu tƣ tại Lào. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần năng động, linh hoạt hơn nữa mới cú thể hoạt động kinh doanh. Đõy là dấu hiệu đo lƣờng sức khoẻ, sức cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thƣơng mại. Họ khụng chỉ phỏt triển mạnh mẽ trong nƣớc mà cũn từng bƣớc thõm nhập và khẳng định thƣơng hiệu tại thị trƣờng quốc tế. Cỏc ngõn hàng mở rộng lĩnh vực kinh doanh và thị
93
trƣờng, từ đú cú thờm những sõn chơi mới, hoạt động và thu nhập mới, kinh nghiệm mới và vị thế mới. Nhất là việc đầu tƣ của cỏc tổ chức tớn dụng ra nƣớc ngoài cũng giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động ở nƣớc ngoài cú thờm cơ hội hợp tỏc, hỗ trợ về mặt tớn dụng, tài chớnh phự hợp, giỳp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong giao dịch và thanh toỏn quốc tế. Ngoài ra, đõy cũng là động lực giỳp phỏt triển hệ thống doanh nghiệp và tổ chức tớn dụng Việt Nam theo mụ hỡnh hiện đại, tập đoàn, hoạt động xuyờn quốc gia.
Bờn cạnh đú, hoạt động gia nhập thị trƣờng quốc tế cũng kốm theo khụng ớt những thỏch thức. Thứ nhất, tớnh cạnh tranh trong mụi trƣờng quốc tế rất cao, đũi hỏi cỏc ngõn hàng phải chuẩn bị tốt cỏc phƣơng ỏn cho hoạt động của mỡnh, đảm bảo hoạt động ổn định, lành mạnh và cú hiệu quả. Chi phớ hoạt động tại nƣớc ngoài sẽ rất tốn kộm, nếu ngõn hàng yếu mà " ra giú" sẽ rất dễ bị chỡm nếu khụng đƣợc chuẩn bị tốt. Thứ hai, nếu ngõn hàng khụng chuẩn bị tốt phƣơng ỏn về vốn thỡ lƣợng vốn dành cho doanh nghiệp trong nƣớc phỏt triển cũng sẽ bị thu hẹp, khụng đỏp ứng đủ nhu cầu.
Về quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động của ngõn hàng Việt Nam ở nƣớc ngoài, trƣớc hết cần tuõn thủ theo luật phỏp trong nƣớc, luật phỏp quốc tế và cỏc điều ƣớc quốc tế sao cho vừa quản lý chặt chẽ cỏc tổ chức này theo yờu cầu hoạt động của Việt Nam, vừa theo yờu cầu hoạt động của nƣớc sở tại. Nhà nƣớc cần đứng đằng sau cỏc tổ chức tớn dụng để hỗ trợ, bảo trợ về phỏp lý với tƣ cỏch là thƣơng hiệu quốc gia để đảm bảo cỏc tổ chức này đƣợc an toàn, thuận lợi trong những tranh chấp quốc tế cũng nhƣ khai thụng mụi trƣờng phỏp lý cho hoạt động của cỏc tổ chức này ở nƣớc ngoài.
Cỏc tổ chức tớn dụng nờn coi đõy là hoạt động đầu tƣ ban đầu để cú lộ trỡnh phỏt triển cụ thể, dần dần, khụng nờn dồn quỏ nhiều nguồn lực cho nú ngay từ đầu. Nhà nƣớc cũng cần cú chớnh sỏch vừa ủng hộ, vừa thắt chặt đối với cỏc ngõn hàng do nhà nƣớc nắm cổ phần khống chế, trỏnh trƣờng hợp trong nƣớc cũn thiếu vốn mà lại đầu tƣ lớn ra nƣớc ngoài, hay tỡnh trạng thất thoỏt vốn do chuyển tiền, rửa tiền.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT
[1]. Bỏo cỏo tổng kết hoạt động của Ngõn hàng TMCP Cụng thƣơng Việt Nam Chi nhỏnh Lào, 2011.
[2]. Bỏo cỏo tổng kết hoạt động của Ngõn hàng TMCP Quõn đội Chi nhỏnh Lào, 2011. [3]. Cụng văn số 403/CV-HHNH ngày 17-12-2012 của Hiệp hội ngõn hàng về cung cấp thụng tin để chuẩn bị vũng đàm phỏn Hiệp định thƣơng mại tự do.
[4]. Cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quan:
Hiến phỏp nƣớc CHXHCN Việt Nam đƣợc Quốc hội khúa XIII, kỳ họp 6 thụng qua ngày 28-11-2013
Luật cỏc Tổ chức tớn dụng số 47/2010/QH/12 đƣợc Quốc hội khúa XII, kỳ họp 7, thụng qua ngày 16-6-2010;
Luật đầu tƣ số 59/2005/QH11 đƣợc Quốc hội khúa XI, kỳ họp 8, thụng qua ngày 29-11-2005;
Luật doanh nghiệp 60/2005/QH11 đƣợc Quốc hội khúa XI, kỳ họp 8, thụng qua ngày 29-11-2005;
Thụng tƣ số 21/2013/TT-NHNN ngày 09-9-2013 của Ngõn hàng nhà nƣớc quy định về mạng lƣới hoạt động ngõn hàng thƣơng mại;
Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09-8-2006 của Chớnh phủ quy định về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài;
Thụng tƣ số 06/2010/TT-NHNN ngày 26-02-2010 của Ngõn hàng nhà nƣớc hƣớng dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhƣợng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phộp, Điều lệ của Ngõn hàng thƣơng mại; Cụng văn số 403/CV-HHNH ngày 17-12-2012 của Hiệp hội ngõn hàng về
cung cấp thụng tin để chuẩn bị vũng đàm phỏn Hiệp định thƣơng mại tự do; CHDCND Lào
Hiến phỏp Cộng hũa Dõn chủ nhõn dõn Lào năm 1991
Luật Ngõn hàng thƣơng mại số 17/QH đƣợc ban hành ngày 26-12-2006; Luật doanh nghiệp số 11/QH ban hành ngày 09-11-2005;
Luật đầu tƣ nƣớc ngoài số 23/QH ban hành ngày 19-10-2005;
Luật khuyến khớch đầu tƣ nƣớc ngoài số 11/QH ban hành ngày 22-10-2004. Cỏc hiệp định cú liờn quan:
Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tƣ giữa Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ CHDCND Lào ngày 14-01-1996;
95
Hiệp định thƣơng mại giữa Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam và Chớnh Phủ